Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Biến Động Chất Lượng Nước Ngầm Của Thành Phố Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn Giai Đoạn 2014 2018
PREMIUM
Số trang
81
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1381

Đánh Giá Biến Động Chất Lượng Nước Ngầm Của Thành Phố Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn Giai Đoạn 2014 2018

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HỨA THỊ NGÂN

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM

THÀNH PHỐ LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2014 - 2018

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. BÙI XUÂN DŨNG

Hà Nội, 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu,

kết quả đƣợc trình bày trong luận văn này có nguồn gốc rõ ràng và hoàn toàn

trung thực, chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Trường ĐHLN, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận văn

Hứa Thị Ngân

ii

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự phân công của khoa Khoa học môi trƣờng - trƣờng Đại học

Lâm nghiệp, và đƣợc sự nhất trí của thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân

Dũng, tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá biến động chất lượng nước ngầm

của thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2014-2018” cho khóa

luận tốt nghiệp.

Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn toàn thể các thầy

cô giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học

tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Dũng đã tận tình

chu đáo hƣớng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Bên cạnh đó gửi lời cảm ơn

đến các bạn sinh viên lớp K25A khoa học môi trƣờng đã giúp đỡ tôi trong quá

trình thực hành ngoài thực địa.

Mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, nhƣng

do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức chuyên sâu nên đề tài không thể

tránh đƣợc những sai sót mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Kính mong đƣợc sự

tham gia, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cùng bạn bè để khóa luận này

đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.!

Trường ĐHLN, ngày ...tháng... năm 2019

Sinh viên

Hứa Thị Ngân

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................ii

MỤC LỤC......................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ v

DANH MỤC BẢNG...................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ.................................................................... vii

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................. 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................... 4

1.1. Tổng quan về nƣớc ngầm..................................................................... 4

1.2. Đặc điểm của nƣớc ngầm.................................................................... 6

1.3. Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm ......................................................... 12

1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm................................ 13

1.4.1. pH............................................................................................... 13

1.4.2 Độ cứng....................................................................................... 14

1.4.3 Clorua (Cl-

)................................................................................. 14

1.4.4. Hàm lượng đạm nitrat (N-NO3)................................................. 15

1.4.5. Hàm lượng sunfat (SO4

2-

)........................................................... 15

1.4.6. Sắt (Fe)....................................................................................... 15

1.4.7. E. Coli ......................................................................................... 16

1.5. Một số nghiên cứu về nƣớc ngầm...................................................... 16

1.5.1. Trên Thế giới............................................................................... 16

1.5.2. Tại Việt Nam ............................................................................... 18

1.5.3. Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. ....................................................... 20

1.6. Nhận xét đánh giá vấn đề cần nghiên cứu của đề tài......................... 21

Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 23

iv

2.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 23

2.1.1. Mục tiêu chung............................................................................ 23

2.1.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................ 23

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 23

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 23

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................... 23

2.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 23

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................... 24

Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU............................................................................................. 27

3.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn ........... 27

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................... 29

3.3. Tình hình dân số và lao động............................................................. 30

3.4. Tình hình khai thác, sử dụng nƣớc ngầm của khu vực nghiên cứu. .. 30

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................... 33

4.1. Biến động chất lƣợng nƣớc ngầm của thành phố Lạng Sơn.............. 33

4.1.1 Biến động chất lượng nước ngầm theo thời gian ........................ 33

4.1.2. Biến động chất lượng nước ngầm theo không gian.................... 41

4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm thành phố Lạng

Sơn................................................................................................................. 49

4.3. Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn nƣớc ngầm tại thành phố56

4.3.1. Giải pháp chung.......................................................................... 56

4.3.2. Giải pháp cụ thể cho từng vị trí nghiên cứu............................... 59

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 67

PHỤ BIỂU

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

BTNVMT Bộ tài nguyên và môi trƣờng

TCVN Tiêu chuẩn môi trƣờng

TDS Tổng chất rắn hòa tan

QCVN 09:2015/BTNMT

Quy chuẩn Việt Nam 09:2015 Bộ

Tài Nguyên và Môi Trƣờng.

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tọa độ vị trí các điểm nghiên cứu .................................................. 24

Bảng 2.2. Phƣơng pháp phân tích nƣớc trong phòng thí nghiệm ................... 25

Bảng 4.1. Giá trị trung bình của pH tại các điểm nghiên cứu......................... 33

Bảng 4.2. Giá trị trung bình của TDS tại các điểm nghiên cứu..................... 34

Bảng 4.3. Giá trị trung bình của Ca2+ tại các điểm nghiên cứu....................... 35

Bảng 4.4. Giá trị trung bình của NH4

+

tại các điểm nghiên cứu..................... 36

Bảng 4.5. Giá trị trung bình của SO4

2-

tại các điểm nghiên cứu ..................... 37

Bảng 4.6. Giá trị trung bình của Pb tại các điểm nghiên cứu ......................... 38

Bảng 4.7. Giá trị trung bình của Zn tại các điểm nghiên cứu......................... 39

Bảng 4.8. Giá trị trung bình của Fe tại các điểm nghiên cứu ......................... 40

Bảng 4.9. Giá trị của pH tại các điểm nghiên cứu .......................................... 41

Bảng 4.10. Giá trị của TDS tại các điểm nghiên cứu ..................................... 42

Bảng 4.11. Giá trị của Ca2+ tại các điểm nghiên cứu...................................... 43

Bảng 4.12. Giá trị thông số NH4 tại các vị trí nghiên cứu .............................. 44

Bảng 4.13. Giá trị thông số SO4

2-

tại các vị trí nghiên cứu............................. 45

Bảng 4.14. Giá trị thông số Pb tại các vị trí nghiên cứu................................. 46

Bảng 4.15. Giá trị thông số Zn tại các vị trí nghiên cứu................................. 47

Bảng 4.16. Giá trị thông số Fe tại các vị trí nghiên cứu ................................. 48

Bảng 4.16. Dân số và cơ cấu dân số thành phố năm 2014 - 2017 .................. 51

Bảng 4.17. Các hình thức khai thác nƣớc dƣới đât......................................... 52

Bảng 4.18. Các nguồn gây tác động chính...................................................... 54

vii

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Vị trí các điểm nghiên cứu............................................................. 25

Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn................................................... 27

Biểu đồ 4.1. Biến động giá trị pH các năm tại khu vực nghiên cứu............... 33

Biểu đồ 4.2. Biến động giá trị TDS các năm tại khu vực nghiên cứu ............ 34

Biểu đồ 4.3. Biến động giá trị Ca2+ các năm tại khu vực nghiên cứu............. 35

Biểu đồ 4.4. Biến động giá trị NH4 các năm tại khu vực nghiên cứu............. 36

Biểu đồ 4.5: Biến động giá trị SO4

2-

các năm tại khu vực nghiên cứu ........... 37

Biểu đồ 4.6. Biến động giá trị Pb các năm tại khu vực nghiên cứu................ 38

Biểu đồ 4.7. Biến động giá trị Zn các năm tại khu vực nghiên cứu ............... 39

Biểu đồ 4.8. Biến động giá trị Fe các năm tại khu vực nghiên cứu................ 40

Biểu đồ 4.9. Biến động giá trị pH tại các điểm nghiên cứu............................ 42

Biểu đồ 4.10. Biến động giá trị TDS tại các điểm nghiên cứu ....................... 43

Biểu đồ 4.11. Biến động giá trị Ca2+ tại các điểm nghiên cứu........................ 44

Biểu đồ 4.12. Biến động giá trị NH4 tại các điểm nghiên cứu........................ 45

Biểu đồ 4.13. Biến động giá trị SO4

2-

tại các điểm nghiên cứu ....................... 46

Biểu đồ 4.14. Biến động giá trị Pb tại các điểm nghiên cứu........................... 47

Biểu đồ 4.15. Biến động giá trị Zn tại các điểm nghiên cứu .......................... 48

Biểu đồ 4.16. Biến động giá trị Fe tại các điểm nghiên cứu........................... 49

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!