Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc Điểm Lâm Học Của Nhóm Rừng Giàu Và Rừng Trung Bình Thuộc Kiểu Rừng Kín Thường Xanh Ẩm Nhiệt Đới Ở Ban Quản Lý Rừng Nam Huoai Tỉnh Lâm Đồng
PREMIUM
Số trang
104
Kích thước
12.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1773

Đặc Điểm Lâm Học Của Nhóm Rừng Giàu Và Rừng Trung Bình Thuộc Kiểu Rừng Kín Thường Xanh Ẩm Nhiệt Đới Ở Ban Quản Lý Rừng Nam Huoai Tỉnh Lâm Đồng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả

nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình

nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào

đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn

của Hội đồng khoa học.

Học viên cam đoan

Nguyễn Mạnh Tiến

ii

LỜI CẢM TẠ

Để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ phía nhà

trường, bạn bè và gia đình.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến PGS.

TS. Trần Quang Bảo, người đã dành thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn và động

viên tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn.

Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại Học

Lâm nghiệp việt nam, Ban Giám đốc cơ sở II trường Đại học Lâm nghiệp việt nam,

phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa lâm nghiệp, Ban khoa học công nghệ thuộc

cơ sở II trường Đại học Lâm Nghiệp và toàn thể quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và

truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt khóa học.

Xin chân thành cảm ơn một số đồng nghiệp tại Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng,

Đội Kiểm Lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy rừng số 2 và Ban Quản lý rừng

phòng hộ Nam Huoai đã giúp tôi trong quá trình điều tra số liệu hiện trường, sưu tập

tài liệu…

Tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các bạn học viên Cao học khoá 22A và

bạn bè đã đóng góp ý kiến, chia sẻ tài liệu trong suốt thời gian thực hiện Luận văn này.

Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và những người thân là nguồn động viên tinh

thần rất lớn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này.

Đồng Nai, tháng 04 năm 2016

NGƢỜI VIẾT LỜI CẢM TẠ

Nguyễn Manh Tiến

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của nhóm rừng giàu và rừng trung bình

thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới (Rkx) ở Ban quản lý rừng phòng hộ

(BQLR) Nam Huoai, tỉnh Lâm Đồng”. Thời gian nghiên cứu từ tháng 10 năm 2015

đến tháng 3 năm 2016. Mục tiêu của đề tài là xác định những đặc điểm lâm học của

nhóm rừng giàu và trung bình thuộc Rkx để làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất

những biện pháp quản lý rừng và phương thức lâm sinh. Để giải quyết mục tiêu nghiên

cứu, tác giả đã thu thập 10 ô mẫu điển hình với kích thước 2.500 m2

và 100 ô dạng bản

với kích thước 25 m2

.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, Rkx ở BQLR Nam Huoai thuộc tỉnh Lâm

Đồng bắt gặp 53 loài cây gỗ ở nhóm rừng trung bình và 46 loài cây gỗ ở nhóm rừng

giàu. Số loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế dao động từ 4 – 9 loài ở nhóm rừng trung

bình và 5 – 7 loài ở nhóm rừng giàu. Trong cả hai nhóm rừng này, tỷ lệ số loài cây gỗ

bắt gặp nhiều nhất ở nhóm D < 20 cm và lớp H = 10 – 20 m, thấp nhất ở nhóm D > 40

cm và lớp H > 20 m. Phân bố N/D của nhóm rừng trung bình có dạng một đỉnh lệch

trái; trong đó số cây tập trung nhiều nhất ở nhóm D < 20 cm. Phân bố N/D của nhóm

rừng giàu có dạng giảm theo hình chữ “J”; trong đó số cây tập trung nhiều nhất ở

nhóm D < 20 cm. Tiết diện ngang và trữ lượng gỗ thân cây của nhóm rừng trung bình

tập trung nhiều nhất ở nhóm D = 20 – 40 cm. Trái lại, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ

thân cây của nhóm rừng giàu tập trung nhiều nhất ở nhóm D > 50 cm. Tái sinh tự

nhiên của nhóm rừng trung bình và nhóm rừng giàu diễn ra liên tục theo thời gian;

trong đó mật độ cây tái sinh của nhóm rừng trung bình cao hơn so với nhóm rừng giàu.

Ở cả hai nhóm rừng, phần lớn cây tái sinh có nguồn gốc hạt và có chất lượng tốt. Số

lượng cây có triển vọng ở nhóm rừng trung bình cao hơn so với nhóm rừng giàu.

Những thành phần đa dạng alpha (N, S, d, J’, H’ và Simpson) ở nhóm rừng trung bình

và nhóm rừng giàu khác nhau không đáng kể. Trái lại, chỉ số đa dạng Beta của nhóm

rừng trung bình lớn hơn đáng kể so với nhóm rừng giàu.

iv

MỤC LỤC

Lời cam đoan ................................................................................................................... i

Lời cảm tạ ...................................................................................................................... ii

Tóm tắt luận văn ........................................................................................................... iii

Mục lục .......................................................................................................................... iv

Danh sách những chữ viết tắt ........................................................................................ vi

Danh sách các bảng ..................................................................................................... vii

Danh sách các hình ..................................................................................................... viii

Danh sách các phụ lục .................................................................................................... x

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................. 3

1.1. Tình hình chung ............................................................................................ 3

1.2. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng ............................................................. 3

1.3. Những nghiên cứu về kết cấu loài cây gỗ và đa dạng loài cây gỗ ............... 4

1.4. Phương pháp thu mẫu trong nghiên cứu lâm học......................................... 6

1.5. Thảo luận ...................................................................................................... 7

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 8

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 8

2.1.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 8

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 8

2.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 8

2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 8

2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 8

2.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 9

2.5.1. Phương pháp luận ........................................................................... 9

2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 9

2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................ 11

2.5.4. Công cụ tính toán ......................................................................... 14

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......................... 16

3.1. Vị trí địa lý.................................................................................................. 16

3.2. Khí hậu - thủy văn .....................................................................................16

3.3. Địa hình – Đất ............................................................................................16

v

3.4. Dân sinh - kinh tế ....................................................................................... 17

3.5. Giao thông .................................................................................................. 17

3.6. Tài nguyên rừng .........................................................................................18

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 19

4.1. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình và rừng giàu .....................19

4.1.1. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình ............................19

4.1.2. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng giàu......................................25

4.2. Cấu trúc của nhóm rừng trung bình và rừng giàu ...................................... 30

4.2.1. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm đường

kính ....................................................................................................................30

4.2.2. Phân bố số cây theo cấp đường kính............................................32

4.2.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ...............................................37

4.2.4. Phân bố số loài cây gỗ theo lớp chiều cao ...................................40

4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của nhóm rừng trung bình và rừng giàu .......... 43

4.3.1. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của nhóm rừng trung bình ................ 43

4.3.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của nhóm rừng giàu ......................... 46

4.3.3. So sánh tái sinh tự nhiên của nhóm rừng trung bình và rừng giàu50

4.4. Đa dạng loài cây gỗ đối với nhóm rừng trung bình và nhóm rừng giàu .... 51

4.4.1. Đa dạng loài cây gỗ đối với nhóm rừng trung bình ..................... 51

4.4.2. Đa dạng loài cây gỗ đối với nhóm rừng giàu ............................... 52

4.4.3. So sánh đa dạng loài cây gỗ giữa nhóm rừng trung bình và rừng

giàu .................................................................................................................... 53

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 57

PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 60

vi

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ

D (cm) Đường kính thân cây ngang ngực

D

(cm) Đường kính trung bình

Dmax - Dmin Biên độ biến động đường kính thân cây

H (m) Chiều cao thân cây vút ngọn

Hmax - Hmin Biên độ biến động chiều cao thân cây

M0 Mốt

Me Trung vị

Ni Số cây theo các cấp đường kính

N Tổng số cây trên ô mẫu hoặc trên 1 Ha

Nlt Tần số cây lý thuyết theo các cấp đường kính

Ntl Số cây tích lũy theo các cấp đường kính

G (m2

/ha) Tiết diện ngang lâm phần

V (m3

/ha) Thể tích thân cây

M (m3

/ha) Trữ lượng gỗ

S Sai lệch chuẩn

S

2

Phương sai

Se Sai số chuẩn của số trung bình

V% Hệ số biến động

Sk Độ lệch

Ku Độ nhọn

S Số loài cây gỗ trong ô mẫu

d Chỉ số phong phú về loài của Margaleft

J’ Chỉ số đồng đều của Pielou

H’ Chỉ số đa dạng của Shnnon - Weiner

1 – λ Chỉ số đa dạng Gini-Simpson

Beta - Whittaker Chỉ số đa dạng Beta của Whittaker

vii

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1. Vị trí ô tiêu chuẩn của nhóm rừng trung bình thuộc BQLR Nam Houai. ... 10

Bảng 2.2. Vị trí ô tiêu chuẩn của nhóm rừng giàu thuộc BQLR Nam Houai. ............. 10

Bảng 4.1. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình thuộc Rkx ở BQLR Nam

Huoai, tỉnh Lâm Đồng.....................................................................................19

Bảng 4.2. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng giàu thuộc Rkx ở BQLR Nam Huoai,

tỉnh Lâm Đồng.................................................................................................25

Bảng 4.3. Đặc trưng thống kê phân bố N/D của nhóm rừng trung bình ...................... 33

Bảng 4.4. Đặc trưng thống kê phân bố N/D của nhóm rừng giàu ............................... 33

Bảng 4.5. Mô hình phân bố N/D của nhóm rừng trung bình ....................................... 34

Bảng 4.6. Mô hình phân bố N/D của nhóm rừng giàu ................................................. 35

Bảng 4.7. Ước lượng phân bố N/D của nhóm rừng trung ........................................... 36

Bảng 4.8. Ước lượng phân bố N/D của nhóm rừng giàu ............................................. 36

Bảng 4.9. Đặc trưng thống kê phân bố N/H của nhóm rừng trung bình ...................... 37

Bảng 4.10. Đặc trưng thống kê phân bố N/H của nhóm rừng giàu. ............................ 38

Bảng 4.11. Mô hình phân bố N/H của nhóm rừng trung bình. .................................... 39

Bảng 4.12. Mô hình phân bố N/H của nhóm rừng giàu ............................................... 39

Bảng 4.13. Ước lượng phân bố N/H của nhóm rừng trung bình. ................................ 40

Bảng 4.14. Ước lượng phân bố N/H của nhóm rừng giàu ........................................... 40

Bảng 4.15. Phân bố số loài cây gỗ theo các lớp H ở nhóm rừng trung bình. .............. 41

Bảng 4.16. Phân bố số loài cây gỗ theo các lớp H ở nhóm rừng giàu. ........................ 42

Bảng 4.17. Tổ thành cây tái sinh tự nhiên của nhóm rừng trung bình.........................43

Bảng 4.18. Tổ thành cây tái sinh tự nhiên của nhóm rừng giàu ..................................47

Bảng 4.19. Phân bố cây tái sinh theo cấp H của nhóm rừng trung bình và rừng giàu 50

Bảng 4.20. Nguồn gốc cây tái sinh của nhóm rừng trung bình và nhóm rừng giàu .... 50

Bảng 4.21. Chất lượng cây tái sinh của nhóm rừng trung bình và nhóm rừng giàu .... 51

Bảng 4.22. Đặc trưng thống kê đa dạng loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình ......... 52

Bảng 4.23. Đặc trưng thống kê đa dạng loài cây gỗ của nhóm rừng giàu ................... 53

Bảng 4.24. So sánh đa dạng loài cây gỗ giữa hai nhóm rừng trung bình và giàu ........ 54

viii

DANH SÁCH HÌNH

Hình 4.1. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình. ...................... 20

Hình 4.2. Đồ thị kết cầu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình theo nhóm

D < 20 cm. .................................................................................................................... 21

Hình 4.3. Đồ thị kết cầu loài cây gỗ của rừng trung bình theo nhóm

D = 20 - 40 cm. ............................................................................................................. 22

Hình 4.4. Đồ thị kết cầu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình theo nhóm D > 40 cm.

......................................................................................................................... 22

Hình 4.5. Đồ thị kết cầu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình theo lớp

H < 10 m. ..................................................................................................................... 23

Hình 4.6. Đồ thị kết cầu loài cây gỗ của nhóm trung bình theo lớp

H = 10 - 20 m. ............................................................................................................... 24

Hình 4.7. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của rừng trung bình theo lớp

H > 20 m. ...................................................................................................................... 24

Hình 4.8. Đồ thị mô tả tổ thành cây gỗ của nhóm rừng giàu. ...................................... 25

Hình 4.9. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của nhóm rừng giàu theo nhóm

D<20 cm. ...................................................................................................................... 27

Hình 4.10. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của rừng giàu theo nhóm

D = 20 - 40 cm. ............................................................................................................. 27

Hình 4.11. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của rừng giàu theo nhóm

D > 40 cm. .................................................................................................................... 28

Hình 4.12. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của rừng giàu theo lớp H < 10 m. .......... 29

Hình 4.13. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của rừng giàu theo lớp

H = 10 - 20 m. ............................................................................................................... 29

Hình 4.14. Đồ thị mô tả kết cầu loài cây gỗ của rừng giàu theo lớp H > 20 m. .......... 30

Hình 4.15. Kết cấu mật độ (N%), tiết diện ngang (G%) và trữ lượng gỗ (M%) của

nhóm rừng trung bình. ..................................................................................... 31

Hình 4.16. Kết cấu mật độ (N%), tiết diện ngang (G%) và trữ lượng gỗ (M%) của

nhóm rừng giàu................................................................................................ 32

Hình 4.17. Phân bố N/D của nhóm rừng trung bình. ................................................... 34

Hình 4.18. Phân bố N/D của nhóm rừng giàu. ............................................................ 35

Hình 4.19. Phân bố N/H của nhóm rừng trung bình (a) và nhóm rừng giàu (b). ........ 39

ix

Hình 4.20. Phân bố số loài cây gỗ theo các lớp H ở nhóm rừng trung bình (a) và nhóm

rừng giàu (b). ................................................................................................... 42

Hình 4.21. Đồ thị mô tả kết cấu cây tái sinh của nhóm rừng trung bình. .................... 44

Hình 4.22. Đồ thị biểu diễn phân bố số cây tái sinh dưới tán rừng trung bình theo cấp

chiều cao. ......................................................................................................... 45

Hình 4.23. Đồ thị biểu diễn phân bố số cây tái sinh của nhóm rừng trung bình theo

nguồn gốc hạt và chồi. ..................................................................................... 45

Hình 4.24. Đồ thị biểu diễn phân bố số cây tái sinh của nhóm rừng trung bình theo cấp

chất lượng (tốt, trung bình và xấu). ................................................................. 46

Hình 4.25. Đồ thị mô tả kết cấu loài cây tái sinh của nhóm rừng giàu. ...................... 47

Hình 4.26. Đồ thị biểu diễn phân bố số cây tái sinh của nhóm rừng giàu theo cấp chiều

cao. ................................................................................................................... 48

Hình 4.27. Đồ thị biểu diễn phân bố số cây tái sinh của nhóm rừng giàu theo nguồn

gốc hạt và chồi. ................................................................................................ 48

Hình 4.28. Đồ thị biểu diễn phân bố số cây tái sinh của nhóm rừng giàu theo cấp chất

lượng (tốt, trung bình và xấu). ......................................................................... 49

x

DANH SÁCH PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Danh lục thực vật thuộc nhóm rừng trung bình ở khu vực nghiên cứu. .... 60

Phụ lục 2. Biểu đồ phẫu diện của nhóm rừng trung bình. ........................................... 62

Phụ lục 3. Tổ thành của nhóm rừng trung bình ........................................................... 63

Phụ lục 4. Danh lục thực vật thuộc nhóm rừng giàu ở khu vực nghiên cứu. .............. 66

Phụ lục 5. Tổ thành của nhóm rừng giàu ..................................................................... 67

Phụ lục 6. Biểu đồ phẫu diện của nhóm rừng giàu. ..................................................... 70

Phụ lục 7. Kết cấu N, G, M theo nhóm D ................................................................... 70

Phụ lục 8. Phân bố N/D của nhóm rừng trung bình .................................................... 75

Phụ lục 9. Phân bố N/D của nhóm rừng giàu .............................................................. 76

Phụ lục 10. Phân bố N/H của nhóm rừng trung bình .................................................. 77

Phụ lục 11. Phân bố N/H của nhóm rừng giàu ............................................................ 78

Phụ lục 12. Thành phần cây tái sinh của nhóm rừng trung bình ................................. 79

Phụ lục 13. Thành phần cây tái sinh của nhóm rừng giàu ........................................... 81

Phụ lục 14. Số cá thể của các loài cây gỗ thuộc nhóm rừng trung bình. ..................... 82

Phụ lục 15. Số cá thể của các loài cây gỗ thuộc nhóm rừng giàu. .............................. 83

Phụ lục 16. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình theo nhóm D .................... 84

Phụ lục 17. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng trung bình theo nhóm H .................... 86

Phụ lục 18. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng giầu theo nhóm D .............................. 88

Phụ lục 19. Kết cấu loài cây gỗ của nhóm rừng giầu theo nhóm H .............................. 89

Phụ lục 20. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính.

91

Phụ lục 21. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của nhóm rừng trung bình........................ 92

Phụ lục 22. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của nhóm rừng giàu................................. 94

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!