Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc Điểm Cấu Trúc Sinh Khối Và Khả Năng Tích Lũy Carbon Trên Và Dưới Mặt Đất Của Tầng Cây Bụi Tại Núi Luốt Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện dƣới giảng đƣờng trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam, với lòng yêu nghề, sự tận tâm, hết lòng truyền đạt
của thầy cô em đã tích lũy đƣợc rất nhiều kiến thức cũng nhƣ các kỹ năng cần
thiết trong cuộc sống.
Đƣợc sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa
Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt
Nam, đặc biệt sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn TS. Bùi Xuân
Dũng, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm cấu trúc sinh khối và
khả năng tích lũy carbon trên và dưới mặt đất của tầng cây bụi tại núi
Luốt, Hà Nội”.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hƣớng dẫn TS. Bùi
Xuân Dũng đã quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo và có những đóng
góp ý kiến vô cùng quý báu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
Ban quản lý khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học núi Luốt, Trung tâm thí
nghiệm thực hành, các thầy giáo, cô giáo đã hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình phân tích thu thập số liệu, đặc biệt là bạn bè đã cùng em trực
tiếp điều tra ngoại nghiệp cũng nhƣ sự ủng hộ động viên của gia đình để em
có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu.
Nguồn kiến thức thì vô tận mà điều kiện thời gian cũng nhƣ kinh
nghiệm còn hạn chế, chính vì vậy khóa luận tốt nghiệp này không thể tránh
đƣợc những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến
của các thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình,
phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày.... tháng.... năm 2017
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Minh Nguyệt
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................. 5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Quá trình quang hợp ở thực vật .............................................................. 5
1.1.2. Sinh khối và khả năng tích lũy cacbon ở các hệ sinh thái ...................... 5
1.2. Những nghiên cứu về khả năng tích lũy carbon trong sinh khối rừng ...... 6
1.2.1. Trên thế giới............................................................................................ 6
1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 8
1.2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu trên thế giới........................................... 12
1.2.4. Thƣơng mại cacbon trong lâm nghiệp .................................................. 13
1.3. Nhận xét chung ........................................................................................ 15
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 17
2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 17
2.1.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 17
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 17
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 17
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 17
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 17
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 18
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra các đặc điểm của tầng cây bụi........................... 18
2.4.2.1. Chỉ tiêu ............................................................................................... 18
2.4.2.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .......................................................... 18
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc sinh khối của tầng cây
bụi.................................................................................................................... 19
2.4.3.1 Chỉ tiêu ................................................................................................ 19
2.4.3.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp................................................................. 20
2.4.3.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu................................................ 21
2.4.4. Phƣơng pháp xác định khả năng tích lũy cacbon trên và dƣới mặt đất
của tầng cây bụi............................................................................................... 23
2.4.5. Phƣơng pháp xác định mối quan hệ giữa sinh khối trên và dƣới mặt đất
của tầng cây bụi............................................................................................... 23
2.4.6. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ thể hiện khả năng tích lũy trữ lƣợng
cacbon của tầng cây bụi tại khu vực núi Luốt................................................. 24
2.4.6.1. Chỉ tiêu ............................................................................................... 24
2.4.6.2. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ........................................................... 24
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 25
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 25
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 25
3.1.2. Địa hình địa mạo ................................................................................... 26
3.1.3. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 26
3.1.4. Khí hậu - thủy văn................................................................................. 27
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 28
3.3. Tài nguyên rừng và hoạt động sử dụng đất.............................................. 29
3.3.1. Hiện trạng mục đích sử dụng đất ở núi Luốt ........................................ 29
3.3.2. Tài nguyên rừng .................................................................................... 29
3.3.3. Hoạt động sử dụng tài nguyên rừng...................................................... 29
4.1. Đặc điểm phân bố, cấu trúc và tổ thành loài của tầng cây bụi tại núi Luốt32
4.1.1.Đặc điểm phân bố tầng cây bụi.............................................................. 32
4.1.2.Đặc điểm cấu trúc thành phần loài và tính đa dạng loài........................ 34
4.2. Đặc điểm sinh khối của tầng cây bụi tại khu vực nghiên cứu ................. 38
4.2.1. Đặc điểm sinh khối trên mặt đất ........................................................... 38
4.2.2. Đặc điểm sinh khối dƣới mặt đất .......................................................... 42
4.3. Trữ lƣợng cacbon tích lũy trong sinh khối của tầng cây bụi ................... 46
4.4. Trữ lƣợng hấp thụ CO2 của tầng cây bụi tại núi Luốt............................. 49
4.5. Mối quan hệ giữa sinh khối trên và dƣới mặt đất của tầng cây bụi......... 51
4.6. BẢN ĐỒ THỂ HIỆN KHẢ NĂNG TÍCH LỸ CARBON CỦA TẦNG
CÂY BỤI TẠI NÚI LUỐT............................................................................. 55
Chƣơng 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ........................................ 57
5.1. KẾT LUẬN.............................................................................................. 57
5.2. TỒN TẠI.................................................................................................. 58
5.3 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
KNK
CDM
COP 13
PFES
BDKH
CO2
VRLR
ODB
TT
Nguyên nghĩa
Khí nhà kính
Clean development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch
Conference of the Parties 13 - Hội nghị các nƣớc thành viên
Lần thứ 13 (COP13) của Công ƣớc khung Liên hợp quốc về
Biến đổi khí hậu Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
Biến đổi khí hậu
Cacbon Đioxit
Vật rơi lá rụng
Ô dạng bản
Thảm tƣơi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2. Biểu điều tra sinh khối tƣơi ............................................................ 21
Bảng 4.1: Diện tích các khu vực phân bố tầng cây bụi tại núi Luốt 2017...... 33
Bảng 4.2: Một số loài cây bụi chủ đạo và tần suất xuất hiện trong mỗi ODB
nghiên cứu tại núi Luốt, 2017 ......................................................................... 36
Bảng 4.3: Sinh khối trên mặt đất trung bình của tầng cây bụi tại núi Luốt,
2017................................................................................................................. 40
Bảng 4.4: Sinh khối dƣới mặt đất trung bình của tầng cây bụi tại núi Luốt,
2017................................................................................................................. 43
Bảng 4.6: Trữ lƣợng cacbon tích lũy trong tầng cây bụi tại núi Luốt ............ 47
Bảng 4.7. Trữ lƣợng hấp thụ CO2 của tầng cây bụi tại núi Luốt..................... 50
Bảng 4.8. Tỷ lệ sinh khối khô dƣới mặt đất và sinh khối khô trên mặt đất của
tầng cây bụi tại núi Luốt.................................................................................. 54
DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.1. Điều tra chung ................................................................................. 19
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ diện tích phân bố tầng cây bụi tại núi Luốt, 2017............. 33
Biểu đồ 4.2. Độ che phủ của tầng cây bụi tại núi Luốt, Hà Nội..................... 34
Biểu đồ 4.3. Chiều cao trung bình của tầng cây bụi tại núi Luốt, Hà Nội...... 35
Bảng 4.2: Một số loài cây bụi chủ đạo và tần suất xuất hiện trong mỗi ODB
nghiên cứu tại núi Luốt, 2017 ......................................................................... 36
Biểu đồ 4.4. Sinh khối tƣơi và sinh khối khô của cây bụi tại núi Luốt, Hà Nội39
Biểu đồ 4.6. Sinh khối tƣơi và sinh khối khô của VRLR tại núi Luốt, Hà Nội40
Biểu đồ 4.7. Biểu đồ tỷ lệ sinh khối trên mặt đất của từng bộ phận khác nhau
của tầng cây bụi tại núi Luốt, Hà Nội. ............................................................ 41
Biểu đồ 4.8. Sinh khối tƣơi và sinh khối khô của rễ tầng cây bụi tại núi Luốt,
Hà Nội ............................................................................................................. 42
Biểu đồ 4.9. Giá trị sinh khối trên và dƣới mặt đất của tầng cây bụi thảm tƣơi
tại núi Luốt ...................................................................................................... 43
Biểu đồ 4.11: Tỷ lệ trữ lƣợng cacbon của từng bộ phận khác nhau của tầng
cây bụi tại núi Luốt, Hà Nội............................................................................ 48
Biểu đồ 4.12. Trữ lƣợng hấp thụ CO2 tại núi Luốt, Hà Nội............................ 50
Biểu đồ 4.13: Tƣơng quan giữa sinh khối tƣơi trên mặt đất và dƣới mặt đất
của tầng cây bụi tại núi Luốt, Hà Nội............................................................. 52
Biểu đồ 4.14. Tƣơng quan giữa sinh khối tƣơi trên mặt đất và dƣới mặt đất
của tầng cây bụi tại núi Luốt, Hà Nội............................................................. 53