Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Công Tác Đào Tạo Nghề Cho Thanh Niên Nông Thôn Tại Huyện Hạ Lang Tỉnh Cao Bằng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRIỆU THỊ HỒNG HẠNH
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN
NÔNG THÔNTẠI HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN TUẤN VIỆT
Hà Nội: 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hạ Lang, ngày 30 tháng 6 năm 2022
Người cam đoan
Triệu Thị Hồng Hạnh
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo
Trường Đại học Lâm nghiệp đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu
có thể áp dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thành khóa
học và luận văn tốt nghiệp.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Tuấn Việt, người đã
tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành bài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các cơ quan, các cá nhân đã tạo
điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn.
Em xin gửi lời biết ơn tới gia đình đã động viên, ủng hộ em trong suốt
quá trình học tập vừa qua.
Hạ Lang, ngày 30 tháng 6 năm 2022
Tác giả luận văn
Triệu Thị Hồng Hạnh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN ............................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn....................... 4
1.1.1. Các khái niệm ................................................................................... 4
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm thanh niên nông thôn...................................... 5
1.1.3. Khái niệm về đào tạo nghề cho Thanh niên nông thôn.................... 8
1.1.4. Nội dung về công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn. ....... 9
1.2. Cơ sở thực tiễn về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn.................. 11
1.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương về công tác đào tạo nghề cho
thanh niên nông thôn. ............................................................................... 11
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho công tác đào tạo nghề tại huyện Hạ Lang,
tỉnh Cao Bằng........................................................................................... 13
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....16
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng.......................... 16
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên........................................................................... 16
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................ 17
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm của huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng
ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tại huyện Hạ
Lang, tỉnh Cao Bằng................................................................................. 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 22
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.............................................. 22
2.2.2. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu.................................... 23
iv
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................... 26
3.1. Thực trạng đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tại huyện Hạ Lang,
tỉnh Cao Bằng. ............................................................................................. 26
3.1.1. Một số loại hình đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tại huyện
Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng........................................................................... 26
3.1.2. Thực trạng cơ sở Đào tạo cho thanh niên nông thôn trên địa bàn
huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. ............................................................... 27
3.1.3. Các loại hình và nội dung đào tào nghề cho thanh niên nông thôn
tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng........................................................... 28
3.1.4. Nguồn kinh phí cho đào tạo nghề................................................... 34
3.1.5. Kết quả thanh niên, lao động nông thôn đã được đào tạo trong thời
gian vừa qua. ............................................................................................ 35
3.2. Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên, lao động nông thôn
trên địa bàn huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng................................................ 38
3.2.1. Hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên, lao
động nông thôn trên địa bàn huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. ................ 38
3.2.2. Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên, lao động nông
thôn qua kết quả điều tra.......................................................................... 43
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên, lao
động nông thôn tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. ................................... 52
3.3.1. Về cơ chế, chính sách đào tạo nghề. ............................................. 52
3.3.2. Các yếu tố về cơ sở đào tạo............................................................ 54
3.3.3. Các yếu tố về người học. ................................................................ 60
3.4. Đánh giá chung: .................................................................................... 60
3.4.1. Những kết quả đạt được ................................................................. 60
3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân:..................................................... 64
3.5 Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho
thanh niên nông thôn tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng............................ 68
v
3.5.1. Rà soát, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nghề cho
thanh niên nông thôn ................................................................................ 68
3.5.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin về đào tạo nghề; nâng
cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp chính quyền trong công tác triển
khai thực hiện đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn ........................... 68
3.5.3. Làm tốt công tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho thanh niên nông
thôn, bổ sung kịp thời danh mục nghề đào tạo mới mà thị trường lao động
có nhu cầu................................................................................................. 71
3.5.4.Thực hiện quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phù
hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, vùng và cả nước
đáp ứng yêu cầu lao động kỹ thuật cho thị trường lao động trong nước và
xuất khẩu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động. .............................. 72
3.5.5. Thực hiện tốt công tác liên kết, hợp tác giữa các cơ sở giáo dục
nghề nghiệp trong và ngoài tỉnh nhằm đa dạng hóa các hình thức và nội
dung đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn .......................................... 75
3.5.6. Lồng ghép các chương trình, đề án, dự án... của Trung ương và
địa phương với các nguồn lực trong xã hội để tham gia vào việc thực hiện
công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn..................................... 76
3.5.7. Thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát ....................................... 76
KẾT LUẬN.................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Tên viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 KT - XH Kinh tế - Xã hội
2 UBND Ủy ban nhân dân
3 HĐND Hội đồng nhân dân
4 ĐVT Đơn vị tính
5 LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội
6 HCM Hồ Chí Minh
7 BQ Bình quân
8 CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
9 GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường
xuyên
10 GTSX Giá trị sản xuất
11 THCS, THPT Trung học cơ sở, Trung học phổ thông
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành của..... 18
Bảng 2.2: Quy mô Dân số - Lao động tại huyện Hạ Lang năm 2021............. 18
Bảng 2.3: Bảng đối tượng điều tra tại nhóm các cơ quan huyện Hạ Lang..... 22
Bảng 2.4: Mẫu điều tra tại nhóm các xã, thị trấn có số lao động qua đào tạo
cao tại huyện Hạ Lang..................................................................................... 23
Bảng 3.1: Cơ cấu thời gian đào tạo tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện...... 29
Bảng 3.2: Kế hoạch triển khai hoạt động phát triển chương trình, giáo trình
đào tạo nghề .................................................................................................... 33
Bảng 3.3: Kết quả đào tạo nghề tại huyện Hạ Lang theo loại hình đào tạo giai
đoạn 2019 – 2021 ............................................................................................ 35
Bảng 3.4: Kết quả đào tạo theo nhóm nghề tại huyện Hạ Lang giai đoạn 2019
– 2021.............................................................................................................. 37
Bảng 3.5: Kết quả xây dựng chương trình và nội dung giảng dạy ................. 38
Bảng 3.6: Tình hình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ............................ 39
Bảng 3.7: Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề giai đoạn 2019-2021 40
Bảng 3.8: Kế hoạch tuyển sinh lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hạ
Lang giai đoạn 2021 - 2025 ............................................................................ 42
Bảng 3.9: Đánh giá của giáo viên về tỷ lệ người học đạt được các mức độ
kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp trong quá trình đào tạo nghề........... 44
Bảng 3.10: Đánh giá kết quả đào tạo của người học. ..................................... 46
Bảng 3.11: Đánh giá của lao động nông thôn về chương trình, giáo trình dạy nghề.47
Bảng 3.12: Ý kiến đánh giá của người lao động về cơ sở vật chất phục vụ đào
tạo nghề ........................................................................................................... 48
Bảng 3.13: Đánh giá của thanh niên, lao động nông thôn về khóa học.......... 49
Bảng 3.14: Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của lao động qua đào tạo..... 51
Bảng 3.15: Trình độ quản lý và giáo viên tại cơ sở dạy nghề huyện Hạ Lang......55
Bảng 3.16: Ý kiến đánh giá cơ sở đào tạo nghề về cơ sở vật chất phục vụ đào
tạo nghề lao động nông thôn ........................................................................... 57
Bảng 3.17: Nguồn tài liệu để xây dựng chương trình, bài giảng tại Trung tâm
GDNN - GDTX............................................................................................... 59
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, đào tạo nghề và tạo việc làm là
một trong những nội dung quan trọng, không thể thiếu trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững.
Đào tạo nghề có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động mà chất lượng
nguồn lao động là yếu tố then chốt quyết định sự phát triền kinh tế - xã hội
của mỗi địa phương. Một trong những minh chứng rõ nét nhất là đất nước
Nhật Bản - một quốc gia nghèo nàn về tài nguyên và gắn liền với nhiều thiên
tai nhưng con người nơi đây đã chăm chỉ và không ngừng sáng tạo để vượt
qua những cản trở của thiên nhiên để trở thành cường quốc kinh tế trên thế
giới; là tấm gương sáng cho các nước khác trên thế giới trong đó có Việt
Nam. Đảng và Nhà nước ta luôn coi công tác đào tạo nghề và tạo việc làm
cho thanh niên và coi đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực của đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng nguyện
vọng về học nghề và việc làm của thanh niên, gia đình cũng như toàn xã hội.
Ở nước ta đã có nhiều chính sách thiết thực nhằm hỗ trợ, đào tạo nghề
cho thanh niên. Tuy nhiên, quá trình triển khai đào tạo nghề ở nhiều địa
phương còn bất cập, khả năng tìm kiếm việc làm của thanh niên, nhất là thanh
niên khu vực nông thôn ngày càng trở nên khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp có
chiều hướng gia tăng.
Huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng có diện tích 463,35 km2
; số đơn vị
hành chính là: 12 xã, 01 thị trấn; Dân số: 26.369 người; số thanh niên nông
thôn 6.203 người. Cùng với quá trình phát triển của đất nước, huyện đã có sự
chuyển biến mạnh mẽ về nhiều mặt. Mặc dù vậy, công tác đào tạo nghề so với
yêu cầu thực tế hiện nay tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng vẫn còn khá nhiều
hạn chế, bất cập, cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa thật sự phù hợp với thị
trường lao động, chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn. Điều này dẫn tới nhiều thanh niên được đào tạo nghề nhưng