Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TS. DƯƠNG QUỲNH HOA
C ơ c hẾ g ịả iq u y Ết
T R Ầ m CHẤp t h a y THẾ
Đ ốl VỚI CÁC QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI ở VIỆT NAM
LÝ LUÂN VÀ THVC TIỄN
NHÀ XUẤt BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA
Cơ c hẾ g ịả iq u y Ết
TRANH CHẤP THAY THE
Đốl \'ỚI CÁC QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI ở VIỆT NAM
LÝ LUẬN VA THỤC TIỄN
Biên mục trên xuất bản phẩm
cùa Thư viện Quốc gia Việt Nam
Dương Quỳnh Hoa
Cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương
mại ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn / Dương Quỳnh Hoa. - H. ; Chính
trị Quốc gia, 2015. - 260tr. ; 21cm
Thư mục: tr. 247-2.59
1. Pháp luật 2. Giải quyết tranh chấp .5. Quan hệ thương mại 4.
Thực trạng 5. Giải pháp
343..597081 - dc23
CTM0018p-CIP
Mã số: 339.13
CTQG-2015
TS. DƯƠNG QUỲNH HOA
C ơ c h Ế g ịả iq u y Ết
TRANH CHẤp t h a y THẾ
Đ ốl VỚI CÁC QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI ở VIỆT NAM
LÝ LUÂN VÀ T H ử c TIỄN
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA - sự THẬT
Hà Nội - 2015
MỤC LỤC
Chú dẫn của Nhà xuất bản
PHẦNl
NHỮNG VẤN Đầ LÝ LUẬN CHUNG VỀ cơ CHẾ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THAY THẾ ĐỐI VỚI
CÁC QUAN HỆ THUơ NG m ạ i
I. Khái niệm cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với
các quan hệ thương mại
1. Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế
2. Cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế
II. Các yếu tố tác động và quá trình xây dựng, hoàn thiện
cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế ở Việt Nam
1. Các yếu tố tác động đến quá trình xây dựng cơ chế giải
quyết tranh chấp thay thế
2. Quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết
tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở
Việt Nam
PHẦN 2
THựC TRẠNG VÀ THựC TIỄN VẬN HÀNH cơ CHẾ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THAY THẾ ĐỐI VỚI
CÁC QUAN HỆ THUơ NG m ạ i ở v iệt n a m
I. Thực trạng cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với
các quan hệ thương mại ở Việt Nam
Trang
9
13
13
13
47
69
69
85
99
99
1. Thực trạng về phương thức thương lượng 99
2. Thực trạng về phương thức hòa giải 104
3. Thực trạng phương thức Trọng tài 120
II. Thực tiễn vận hành cơ chế giải quyết tranh chấp thay
thế ở Việt Nam 154
1. Thực tiễn vận hành phương thức thương lượng 154
2. Thực tiễn vận hành phương thức hòa giải 164
3. Thực tiễn vận hành phương thức Trọng tài 170
PHẦN 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC
HOÀN THIỆN C ơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THAY THẾ ĐỐI VỚI CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
ở VIỆT NAM 198
I. Quan điểm và phương hướng tiếp tục hoàn thiện cơ chế
giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ
thương mại ở Việt Nam 198
1. Quan điểm 198
2. Phương hướng 200
II. Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện cơ chế giải quyết
tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở
Việt Nam 204
1. Hoàn thiện khung pháp luật thay thế, tăng cường khả
năng sử dụng các hình thức giải quyết tranh chấp 204
2. Xây dựng cơ sỏ pháp lý cần thiết cho việc mở rộng các
^ hình thức giải quyết tranh chấp thay thế khác 224
3. Nâng cao năng lực của các thiết chế giải quyết tranh
chấp thay thế 233
4. Tăng cường sự tham gia cúa các thiết chế hỗ trợ trong
quá trình giải quyết tranh chấp 235
5. Tăng cường hơn nữa nhận thức của các doanh nhân và
của cộng đồng về vai trò của các phương thức giải
quyết tranh chấp thay thế và thói quen sử dụng các
phương thức đó 238
KẾT LUẬN 243
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 247
CHÚ DẪN CỦA NHÀ Xư ẤT b ả n
Sau gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới vói một trong
những nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường đã được
thiết lập và dần hoàn thiện. Hâu hết các quy định của pháp luật
kinh tế là sản phẩm của cơ chế kinh tế cũ đã dần được thay thế
bằng các chế định pháp luật kinh tế mới của cơ chế kinh tế thị
trường. Mặc dù công cuộc cải cách kinh tế mới được tiến hành ở
nước ta trong thời gian ngắn nhưng chúng ta đã xây dựng được
cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế. Cho đến nay, hệ thống giải
quyết tranh chấp kinh tế ngày càng được ghi nhận phù hợp với
sự phát triển của các quan hệ kinh tế, đồng thòi phù họp vód yêu
cầu hội nhập quốc tế. Cơ chế này tuy còn sơ khai nhưng đã
hướng tới phục vụ cho các nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị
trường lứiư tự do kinh doanh và quyền tự định đoạt.
Các phương thức giải quyết tranh chấp thưong mại phát
triển ngày càng đa dạng. Bên cạnh phương thức giải quyết tranh
chấp mang tính chính thức là Tòa án thì cùng vói sự tự do ý chí,
tự do hợp đồng đã xuất hiện một số phương thức giải quyết
tranh chấp khác mang tính không chính thức, phi nhà nước như
thưcmg lượng, trung gian, hòa giải, Trọng tài mà ở các nước
những phương thức này được gọi chung dưới một cái tên là
"Alternative Dispute Resolution - ADR", ở Việt Nam, cho đến
nay, các phưong thức này cũng đã từng bước được ghi nhận với
tên gọi là "các phưong thức giải quyết tranh chấp thay thế'. Tuy
cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế ở Việt Nam đã bắt đầu
được định hình nhưng trong quá trình thực hiện vẫn còn bất cập,
chưa đáp ứng được đòi hỏi của đời sống kinh tế trong bối cảnh
hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến quá trình giải quyết tranh chấp và ảnh hưởng
đến chỉ số năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế.
Bên cạnh những bất cập cần phải hoàn thiện thì Đảng và Nhà
nước ta cũng đang rất quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống
pháp luật, trong đó có chú trọng đến mảng pháp luật về giải
quyết tranh chấp. Điều này được thể hiện trong Nghị quyết số
48-NQ/TVV ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-
6-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020. Các Nghị quyết này đều hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu
quả của các hình thức giải quyết tranh chấp như thương lượng,
hòa giải, Trọng tài nhằm góp phần xử lý đúng và nhanh chóng
những mâu thuẫn và giảm nhẹ công việc cho Tòa án và các cơ
quan chức năng. Chính vì vậy, pháp luật về các phương thức giải
quyết tranh chấp thay thế cần được quan tâm nghiên cứu nhằm
tạo ra cơ sờ vững chắc cho hoạt động xây dựng pháp luật về giải
quyết tranh chấp thay thế.
Nhằm giới thiệu tới bạn đọc một số nội dung cơ bản về giải
quyết tranh chấp thay thế trong quan hệ thương mại ở Việt Nam
hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản
10
cuốn sách Cơ chếgiải quyết tranh chấp thay th ế đốt với các quan
hệ thương mại ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn.
Co chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ
thưong mại là một vấn đề rộng, rất khó có thể đề cập một cách
toàn diện, đầy đủ trong một cuốn sách chuyên khảo. Những vấn
đề đã được đề cập cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót,
hạn chế nhất định. Vì vậy, tác giả cũng như Nhà xuất bản rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý vị độc giả để
cuốn sách được hoàn thiện hơn.
Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Hà Nội, tháng 6 năm 2015
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT
11
PHẦN 1
NHŨNG VẤN ĐẼ LÝ LUẬN CHUNG VẾ cu CHẼ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THAY THẾ GỐI V0I
CAC QUAN HỆ THUQNG MẠI
I. KHÁI NIỆM C ơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THAY THẾ ĐỐI VỚI CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
1. Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế
a) Khái niệm phương thức giải quỵêi tranh chấp thay thế:
Trong nền kmh tế thị trường, các nhà kmh doanh thuộc
nhiều thành phần kinh tế thương mại có quan hệ rất chặt
chẽ với nhau. Họ đều muốn xây dựng lòng tm, duy trì mối
quan hệ kmh tế với các đối tác một cách lâu dài nhằm bảo
đảm cho hoạt động kừửi doanh, thương mại của họ được
ổn định và phát triêh. Tuy vậy, vì nhiều lý do chủ quan và
khách quan khác nhau, trong quan hệ kừứi tế thương mại
giữa các nhà kũứi doanh cũng không tránh khỏi các tranh
chấp trong việc thực hiện các cam kết. Để tránh những hậu
quả tiêu cực mà các tranh chấp có thể gây ra trong hoạt
động kừih doanh, thương mại, việc hình thành những
13
phương thức giải quyết các tranh chấp là một nhu cầu
khách quan. Các phương thức giải quyết tranh chấp ngày
càng phong phú, đa dạng. Cùng với sự tự do ý chí ương
quan hệ hợp đồng thì cũng xuất hiện một số phương thức
giải quyết tranh chấp khác lứiư thương lượng, trung gian,
hòa giải, Trọng tài. Nhũng hình thức mang tmh chất phi
nhà nước này ngày càng phát triển tạo thành một hệ thống,
ở các nước có nền kừứì tế thị trường phát ưiển thì các
phương thức này ngày càng trở nên phổ biến, được gọi
dưới một cái tên tiếng Anh là "Altemative Dispute
Resolution" - viết tắt là ADR. ở Việt Nam, trong nền kinh
tế hội nhập thì các phương thức này ngày càng được ghi
nhận rộng rãi. Tuy nhiên, về mặt học thuật thì vẫn có nhiều
cách hiểu, chưa có sự thống nhất. Một số ngưòd gọi đó là
các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn. Một số
người gọi đó là các phương thức giải quyết tranh chấp
ngoài tố tụng. Theo người viết, "Altemative Dispute
Resolution - ADR" được gọi là các phương thức giải quyết
tranh chấp thay thế.
Vậy, phương thức giải quyết tranh chấp thay thế là gì?
Khái niệm giải quyết trarửi chấp thay thế là khái niệm
tương đối mới nhưng đã được sử dụng rộng rãi. Phương
thức giải quyết tranh chấp thay thế được hiểu theo nhiều
cách tiếp cận khác nhau:
- Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế được hiểu
là một hệ thống giải quyết tranh chấp không có túứi quy
luật, bất thường và không điển hình (chẳng hạn như thủ
tục tạo điều kiện cho các bên, thủ tục giải quyết các tranh
14
chấp nhỏ), nó đối lập với một hệ thống mang tmh chừửi
thức, có từih quy luật và mang tính điển hình’;
- Phưcmg thức giải quyết tranh chấp thay thế là một hệ
thống dựa trên quyền quyết định riêng của các bên (thông
qua thỏa thuận, giao kết) và nó đối lập vód thủ tục dựa trên
những quy định và yêu cầu phải được phê chuẩn của cơ
quan nhà nước^;
- Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế được
dùng để chi tất cả các phương thức, ngoài tố hmg (thông
qua các tòa án) và Trọng tài để ngăn ngừa và giải quyết các
trarửi chấp với sự trợ giúp của bên thứ ba^.
Nhìn chung, ở các nước, thuật ngữ "các phương thức
giải quyết tranh chấp thay thế" thường được sử dụng để
tham chiếu đến bất kỳ biện pháp giải quyết tranh chấp nào
ngoài Tòa án với tứứi cách là một bộ phận của hệ thống tư
pháp được thành lập bởi Nhà nước. Nói cách khác, giải
quyết tranh chấp thay thế là việc các bên tranh chấp không
đưa tranh chấp ra giải quyết theo thủ tục tố tụng tư pháp
mà tìm kiếm các cách thức khác nhau để tự giải quyết
rửìững tranh chấp đó.
Theo người viết, giải quyết tranh chấp thay thế là
những phương thức giải quyết trarứi chấp dùng để thay thế
phương thức tố tụng tại Tòa án. Thuật ngữ "Altemative"
1, 2. Yasunobu Sato: Commercial Dispute Processing and Ịapan,
Kluvver Law International, Netherlands, 2001.
3. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam: Trọng tài và các phương
thức giải CỊuyêì tranh chấp lựa chọn, 2003, tr.23.
15
trong tiếng Anh vừa để chỉ hình thức "thay thế", vừa để chỉ
khả năng "lựa chọn". Phương thức giải quyết tranh chấp
thay thế có nghĩa rằng, các hình thức thương lượng, hòa
giải, Trọng tài là những hìrửr thức vừa thay cho tố tụng Tòa
án, vừa được dùng một cách tùy nghi để thay thế cho lứiau
mà quyền lựa chọn là thuộc về các bên traixh chấp. Vì thế,
pháp luật và các quy tắc tố hmg phương thức giải quyết
tranh chấp thay thế của các nước đều cho phép và khuyến
khích sự lựa chọn thay thế này.
Nếu xét về mặt nguồn gốc, các phương thức giải quyết
tranh chấp như thương lượng, hòa giải, Trọng tài xuất hiện
từ rất sớm. Nhưng khi có Nhà nước và pháp luật thì những
phương thức giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực
nhà nước lại được coi là chứứi thức, thể hiện chủ quyền tài
phán quốc gia, còn lứiững phương thức dựa trên sự tự do ý
chí, tự do hợp đồng như thương lượng, hòa giải, Trọng tài
lại được coi là không chứửi thức. Khi có tranh chấp xảy ra,
các chủ thể có quyền tìm kiếm và quyết định sử dụng
phương thức giải quyết tranh chấp kữứi doanh thưong mại
phát sứứi trong các giao dịch. Bên cạnh phương thức mang
tứứi chừih thức mà đối với bất kỳ ưanh chấp nào các bên
cũng có thể lựa chọn đó là Tòa án thì theo quy định của
pháp luật các nước (và cả pháp luật Việt Nam hiện nay),
các bên traiứì chấp có thể lựa chọn những phương thức
không chúih thức khác đế thay cho việc giải quyết thông
qua Tòa án. Như đã nêu ở trên, việc lựa chọn mang tính
chất "thay thế" này còn có nghĩa rằng các bên có thểlựa chọn
sử dụng hất kỳ một trong sô' các phương thức như thương
16
lượng, hòa giải, Trọng tài để thay thế phương thức đã sử dụng
trước đó trên cơ sở cảm nhận vê ỉợi thế của nó. Chẳng hạn,
Luật Trọng tài thương mại năm 2010, tại Điều 9 có quy
định rằng: "Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có
quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc
giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đồng Trọng tài
hòa giải đế các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết
tranh chấp".
Sự thay thế của các phương thức không chmh thức ở
đây không có nghĩa là loại trừ hoàn toàn đối với Tòa án,
bởi khi sử dụng các phương thức này, cơ chế hỗ trọ của
Tòa án vẫn luôn được đặt ra.
Khi nói về mối quan hệ giữa Tòa án và các phương thức
giải quyết trarủi chấp thay thế, thì có thế nói rằng, đây là
hai thiết chế có nhiều điểm tương đồng và chỉ khác rứiau về
túih chất "công" và "tư". Phương thức giải quyết tranh
chấp thay thế luôn luôn là đối tượng lựa chọn tự do của các
bên và cùng với Tòa án tạo nên tài phán thương mại. Chừih
sách khuyến khích sử dụng phương thức giải quyết tranh
chấp thay thế ở các nước cũng xuất phát từ những khả
năng lựa chọn này, trên cơ sở thấy rõ những mặt ưu, độ
hấp dẫn cũng như những hạn chế của Tòa án và phương
thức giải quyết tranh chấp thay thế. Sự tồn tại của mỗi thiết
chế ngoài mục đích tự thân của nó, còn có mục đích hỗ trợ
cho các thiết chế khác, lấp đi chỗ trống mà các thiết chế
khác không thể tự nó khắc phục được rồi tạo ra cái hiệu
quả chung cho cả hệ thống tài phán. Nếu xem xét những
điểm mạnh, điểm yếu của từng hình thức giải quyết tranh
17