Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư trong EVFTA - Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ TRONG EVFTA :
THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Ngành: Luật kinh tế
ĐÀM THỊ LINH
Hà Nội, năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư trong EVFTA :
thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam
Ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107
Họ và tên học viên: Đàm Thị Linh
Người hướng dẫn: TS Ngô Quốc Chiến
Hà Nội, năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết
quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đàm Thị Linh
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn,
giúp đỡ hết sức nhiệt tình, trách nhiệm và hiệu quả của TS Ngô Quốc Chiến, giảng
viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và xin được gửi lời cảm ơn tới tập thể
cán bộ, giảng viên Khoa Luật, tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Ngoại thương
Hà Nội đã giảng dạy, truyền thụ kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học và
thời gian nghiên cứu luận văn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đàm Thị Linh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN................................. vii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................4
2.1. Tại Việt Nam............................................................................................................................... 4
2.2. Trên thế giới................................................................................................................................ 6
3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................7
4. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................8
6. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................9
7. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................9
8. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................9
9. Kết cấu của Luận văn......................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ....................................................................................11
1.1. Khái quát về đầu tư quốc tế.........................................................................12
1.1.1. Khái niệm đầu tư quốc tế ........................................................................12
1.1.2. Khái niệm nhà đầu tư và khoản đầu tư được bảo hộ............................15
1.1.3. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế
............................................................................................................................18
1.2. Khái quát về tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và
Nhà nước tiếp nhận đầu tư .................................................................................19
1.2.1. Khái niệm tranh chấp đầu tư quốc tế .....................................................19
1.2.2. Đặc điểm của tranh chấp đầu tư quốc tế ...............................................20
1.2.3. Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế .........................................22
iv
1.2.4. Tình hình tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và
Nhà nước Việt Nam...........................................................................................22
1.3. Khái quát về phương thức ISDS .................................................................23
1.3.1. Đặc điểm của ISDS .................................................................................23
1.3.2. Vai trò của ISDS......................................................................................25
1.3.3. Các hạn chế của ISDS ............................................................................27
1.3.3.1. Sự độc lập và khách quan của trọng tài viên.....................................27
1.3.3.2. Thiếu minh bạch................................................................................29
1.3.3.3. Giảm khả năng điều tiết vĩ mô của nhà nước tiếp nhận đầu tư.........29
1.3.3.4. Nguy cơ mâu thuẫn giữa các phán quyết...........................................31
1.3.3.5. Treaty shopping .................................................................................32
1.4. Khái quát về ISDS trong EVFTA................................................................33
1.4.1. Hoàn cảnh ra đời EVFTA ......................................................................33
1.4.2. Hoàn cảnh ra đời cơ chế ISDS trong EVFTA.......................................34
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP ĐẦU TƯ TRONG EVFTA.........................................................................36
2.1. Phạm vi áp dụng của các quy định về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa
nhà đầu tư và Nhà nước tiếp nhận đầu tư.........................................................37
2.1.1. Phạm vi áp dụng theo thời gian..............................................................37
2.1.2. Phạm vi áp dụng theo đối tượng.............................................................37
2.1.2.1. Nhà đầu tư được bảo vệ .....................................................................37
2.1.2.2. Khoản đầu tư được bảo vệ .................................................................39
2.2. Cơ quan tài phán ..........................................................................................41
2.2.1. Hội đồng tài phán hai cấp.......................................................................41
2.2.1.1. Hội đồng tài phán ..............................................................................41
2.2.1.2. Hội đồng tài phán phúc thẩm.............................................................42
2.2.2. Tiêu chuẩn trở thành thành viên hội đồng tài phán .............................44
2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp......................................................45
2.3.1. Trình tự, thủ tục giải quyết tại Hội đồng tài phán.................................47
2.3.2. Trình tự, thủ tục giải quyết phúc thẩm ..................................................48
v
2.3.3. Lựa chọn quy tắc tố tụng ........................................................................49
2.3.4. Minh bạch tố tụng ...................................................................................49
2.4. Phán quyết.....................................................................................................51
2.5. Thi hành phán quyết ....................................................................................52
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ
TRONG EVFTA VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM..........................55
3.1. Ưu điểm của ISDS trong EVFTA................................................................55
3.1.1. Giảm khả năng nhà đầu tư trục lợi........................................................55
3.1.2. Tính độc lập và công bằng của thành viên Hội đồng tài phán .............56
3.1.3. Tính minh bạch trong tố tụng.................................................................58
3.1.4. Cải thiện chất lượng của phán quyết .....................................................58
3.1.5. Đảm bảo quyền điều chỉnh chính sách của Nhà nước .........................59
3.2. Nhược điểm của ISDS trong EVFTA..........................................................59
3.2.1. Đạo đức của thành viên hội đồng xét xử ...............................................60
3.2.2. Tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng tài phán ......................................61
3.2.3. Chính trị hóa tranh chấp đầu tư.............................................................64
3.2.4. Thiếu quy tắc tố tụng riêng.....................................................................65
3.2.5. Chi phí......................................................................................................66
3.3. Một số khuyến nghị ......................................................................................67
3.3.1. Làm rõ những nội dung chưa cụ thể trong EVFTA .............................67
3.3.2. Rà soát và đào tạo nguồn nhân lực ........................................................68
KẾT LUẬN..............................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BIT Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty)
Công ước ICSID Công ước về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các Quốc gia và
công dân Quốc gia khác (Convention on the Settlement of
Investment Disputes between States and Nationals of Other
States)
FTA Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agrements)
IIA Hiệp định đầu tư quốc tế (International investment Agreement)
ICSID Trung Tâm Quốc Tế Giải Quyết Tranh Chấp Đầu Tư
(International Centre for settlement of investment disputes)
ISDS Cơ chế giải quyết tranh chấp Nhà đầu tư – Nhà nước tiếp nhận
đầu tư (Investor-State Dispute Settlement)
UNCTAD Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển
(United Nations Conference on Trade and Development)
UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (United
Nations Commission on International Trade Law)
EVFTA EU-Vietnam Free Trade Agreement – EVFTA