Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên đề về con lắc lò xo trong thi ĐH 2014
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Thầy Lê Trọng Duy
Trường PT Triệu Sơn
Liên lạc: 0978. 970. 754
Chuyên đề 02: CON LẮC LÒ XO Đề số: 02
C©u 1 : Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều
hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng
đứng , hướng lên có cường độ E = 0,12MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường.
A. 18cm B. 7cm
C. 12,5cm D. 13cm
C©u 2 : Lò xo độ cứng K1 = 100N/m lần lượt ghép //, nt với lò xo độ cứng K2 thì chu kì dao động của hệ khi gắn với vật m = 100g là
Tnt = 2T// . Xác định chu kì Tnt ,T//
A. 0,2s , 0,4s B. 0,28s, 0,14 s
C. 0,14s, 0,28s D. 0,4s, 0,2s
C©u 3 : Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì
chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g. B. 100 g
C. 50 g. D. 800 g.
C©u 4 : Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc
C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số
của li độ
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
C©u 5 : Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì T2
= 0,9s. Khi gắn quả cầu m3 = m1m2
vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là
A. 0,25s. B. 0,18s
C. 0,6s. D. 0,36s.
C©u 6 : Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà:
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài
ngắn nhất có giá trị nhỏ nhất.
B. Cả ba đáp án còn lại đều đúng.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài cực
đại có giá trị lớn nhất.
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm vật dao
động điều hoà.
C©u 7 : Một vật có khối lượng m = 1kg được treo lên một lò xo vô cùng nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Lò xo chịu được lực kéo tối đa là
15N. Lấy g = 10m/s2
. Tính biên độ dao động riêng cực đại của vật mà chưa làm lò xo đứt.
A. 0,05m B. 0,15m.
C. 0,30m. D. 0,10m
C©u 8 : Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai
vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. Cho g = 10m/s2
; lấy 2
π = 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng
thái cân bằng
A. 0,36m. B. 0,40m
C. 0,18m. D. 0,30m
C©u 9 : Con lắc lò xo gồm K=100N/m, M=300g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi ở trạng thái CB, dùng vật m= 200g
chuyển động vận tốc 2m/s theo phương ngang bắn vào M. va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hoà
theo phương ngang.Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều chuyển động sau va
cham. Tính thời gian ngắn nhất để vật có li độ -8,8cm
A. 0,2s B. 0,15s
C. 0,26s D. 1s
C©u 10 : Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,60s. Ban đầu t = 0, vật nặng được thả nhẹ ở vị trí lò xo bị nén
9,0cm. Kể từ t = 0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là
A. t = 603,5s. B. t = 1207,3s.
C. t = 1207,1s. D. t = 603,7s.
C©u 11 : Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Viên bi m0 = 100g bắn với v0 = 50cm/s
va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương. Sau va chạm m dao động điều hoà với phương trình
A. x = 2cos5t(cm). B. x = 4cos(5 π t)(cm).
C. x = 4cos(5t - π /2)(cm). D. x = 4cos(5t + π )(cm).
C©u 12 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi
qua vị trí lò xo không biến dạng.
B. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng
vào vật dao động.
C. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị
trí cân bằng.
D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp
lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn cực đại
C©u 13 : Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm
chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’/A bằng:
A. 2 / 2
B. 1
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn – http://hocmaivn.com – 0978. 970. 754 1