Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

chuyên đề hệ phương trình - phương trình -bất phương trình rất hữu ích cho các bạn ôn thi đại học
MIỄN PHÍ
Số trang
33
Kích thước
319.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1073

chuyên đề hệ phương trình - phương trình -bất phương trình rất hữu ích cho các bạn ôn thi đại học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyên đề 2

Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ

Phương Trình Đại Số

§1. Phương Trình - Bất Phương Trình Không Chứa Căn

Bài tập 2.1. Giải các bất phương trình sau

a) x

2 − 6x + 6 > 0. b) −4x

2 + x − 2 ≥ 0.

c) x

4 − 4x

3 + 3x

2 + 8x − 10 ≤ 0. d) x

4 + x

2 + 4x − 3 ≥ 0.

Lời giải.

a) Ta có x

2 − 6x + 6 > 0 ⇔



x > 3 + √

3

x < 3 −

3

. Vậy tập nghiệm S =

−∞; 3 −

3



3 + √

3; +∞



.

b) Ta có ∆ = −31 < 0 ⇒ −4x

2 + x − 2 < 0, ∀x ∈ R. Vậy bất phương trình vô nghiệm.

c) Bất phương trình tương đương với

x

4 + 3x

2 − 10 − 4x

3 + 8x ≤ 0 ⇔

x

2 − 2

 ￾x

2 + 5

− 4x

x

2 − 2



≤ 0

x

2 − 2

 ￾x

2 − 4x + 5

≤ 0 ⇔ x

2 − 2 ≤ 0 ⇔ −√

2 ≤ x ≤

2

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S =

2; √

2

.

d) Bất phương trình tương đương với

x

4 + 2x

2 + 1 ≥ x

2 − 4x + 4 ⇔

x

2 + 12

≥ (x − 2)2

x

2 + x − 1

 ￾x

2 − x + 3

≥ 0 ⇔ x

2 + x − 1 ≥ 0 ⇔

"

x ≥

−1+√

5

2

x ≤

−1−

5

2

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S =



−∞;

−1−

5

2

i

h

−1+√

5

2

; +∞



.

Bài tập 2.2. Giải các bất phương trình sau

a) x − 2

x

2 − 9x + 8

≥ 0. b) x

2 − 3x − 2

x − 1

≥ 2x + 2.

c) x + 5

2x − 1

+

2x − 1

x + 5

> 2. d) 1

x

2 − 5x + 4

<

1

x

2 − 7x + 10

.

Lời giải.

a) Ta có bảng xét dấu

x −∞ 1 2 8 +∞

x − 2 − | − 0 + | +

x

2 − 9x + 8 + 0 − | − 0 +

VT − || + 0 − || +

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (1; 2] ∪ (8; +∞).

b) Bất phương trình tương đương với x

2 − 3x − 2 − (x − 1) (2x + 2)

x − 1

≥ 0 ⇔

−x

2 − 3x

x − 1

≥ 0.

Ta có bảng xét dấu

1

www.MATHVN.com

www.

Nguyễn Minh Hiếu

x −∞ −3 0 1 +∞

−x

2 − 3x − 0 + 0 − | −

x − 1 − | − | − 0 +

VT + 0 − 0 + || −

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −3] ∪ [0; 1).

c) Bất phương trình tương đương với (x + 5)2 + (2x − 1)2 − 2 (x + 5) (2x − 1)

(2x − 1) (x + 5) > 0 ⇔

x

2 − 12x + 36

2x

2 + 9x − 5

> 0.

Ta có bảng xét dấu

x −∞ −5

1

2

6 +∞

x

2 − 12x + 36 + | + | + 0 +

2x

2 + 9x − 5 + 0 − 0 + | +

VT + || − || + 0 +

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −5) ∪

1

2

; 6

∪ (6; +∞).

d) Bất phương trình tương đương với x

2 − 7x + 10 − x

2 + 5x − 4

(x

2 − 5x + 4) (x

2 − 7x + 10) < 0 ⇔

−2x + 6

(x

2 − 5x + 4) (x

2 − 7x + 10) < 0.

Ta có bảng xét dấu

x −∞ 1 2 3 4 5 +∞

−2x + 6 + | + | + 0 − | − | −

x

2 − 5x + 4 + 0 − | − | − 0 + | +

x

2 − 7x + 10 + | + 0 − | − | − 0 +

VT + || − || + 0 − || + || −

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (1; 2) ∪ (3; 4) ∪ (5; +∞).

Bài tập 2.3. Giải các phương trình sau

a) x

3 − 5x

2 + 5x − 1 = 0. b) x

3 − 3

3x

2 + 7x −

3 = 0.

c) x

4 − 4x

3 − x

2 + 16x − 12 = 0. d) (x − 3)3 + (2x + 3)3 = 18x

3

.

e) ￾

x

2 + 13

+ (1 − 3x)

3 =

x

2 − 3x + 23

. f) (4 + x)

2 − (x − 1)3 = (1 − x)

x

2 − 2x + 17

.

Lời giải.

a) Ta có x

3 − 5x

2 + 5x − 1 = 0 ⇔ (x − 1) ￾

x

2 − 4x + 1

= 0 ⇔



x = 1

x = 2 ±

3

.

Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = 2 ±

3.

b) Ta có x

3 − 3

3x

2 + 7x −

3 = 0 ⇔

x −

3

 ￾x

2 − 2

3x + 1

= 0 ⇔



x =

3

x =

3 ±

2

.

Vậy phương trình có ba nghiệm x =

3, x =

3 ±

2.

c) Ta có x

4 − 4x

3 − x

2 + 16x − 12 = 0 ⇔ (x − 1) ￾

x

3 − 3x

2 − 4x + 12

= 0 ⇔

x = 1

x = 3

x = ±2

.

Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = 3, x = ±2.

d) Phương trình tương đương với

(x − 3 + 2x + 3)3 − 3(x − 3)(2x + 3)(x − 3 + 2x + 3) = 18x

3

⇔ 9x

3 − 9x

2x

2 − 3x − 9



= 0 ⇔ 9x

7x

2 + 3x + 9

= 0 ⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

e) Phương trình tương đương với

x

2 + 1 + 1 − 3x

3

− 3(x

2 + 1)(1 − 3x)(x

2 + 1 + 1 − 3x) = ￾

x

2 − 3x + 23

⇔ − 3(x

2 + 1)(1 − 3x)(x

2 − 3x + 2) = 0 ⇔

x =

1

3

x = 1

x = 2

Vậy phương trình có ba nghiệm x =

1

3

, x = 1, x = 2.

f) Phương trình tương đương với

(4 + x)

2 = (x − 1)3 − (x − 1) ￾

x

2 − 2x + 17

⇔ (4 + x)

2 = (x − 1) ￾

x

2 − 2x + 1 − x

2 + 2x − 17

= 0

⇔ x

2 + 8x + 16 = −16x + 16 ⇔ x

2 + 24x = 0 ⇔



x = 0

x = −24

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = −24.

2

www.MATHVN.com

Chuyên đề 2. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số

Bài tập 2.4. Giải các phương trình sau

a) ￾

x

2 − 4x + 32

x

2 − 6x + 52

= 0. b) x

4 = (2x − 5)2

.

c) x

4 + 3x

2 + 3 = 2x. d) x

4 − 4x − 1 = 0.

e) x

4 = 6x

2 − 12x + 8. f) x

4 = 2x

3 + 3x

2 − 4x + 1.

Lời giải.

a) Ta có ￾

x

2 − 4x + 32

x

2 − 6x + 52

= 0 ⇔

2x

2 − 10x + 8

(2x − 2) = 0 ⇔



x = 1

x = 4 .

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1, x = 4.

b) Ta có x

4 = (2x − 5)2 ⇔

x

2 + 2x − 5

 ￾x

2 − 2x + 5

= 0 ⇔ x = −1 ±

6.

Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ±

6.

c) Ta có x

4 + 3x

2 + 3 = 2x ⇔

x

2 + 22

= (x + 1)2 ⇔

x

2 + x + 3 ￾x

2 − x + 1

= 0.

Vậy phương trình vô nghiệm.

d) Ta có x

4 − 4x − 1 = 0 ⇔

x

2 + 12

= 2(x + 1)2 ⇔

x

2 +

2x + 1 + √

2

 ￾x

2 −

2x + 1 −

2



= 0.

Vậy phương trình có hai nghiệm x =

2 ±

p

4

2 − 2

2

.

e) Ta có x

4 = 6x

2 − 12x + 8 ⇔

x

2 − 1

2

= (2x − 3)2 ⇔

x

2 + 2x − 4

 ￾x

2 − 2x + 2

= 0 ⇔ x = −1 ±

5.

Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ±

5.

f) Ta có x

4 = 2x

3 + 3x

2 − 4x + 1 ⇔

x

2 − x

2

= (2x − 1)2 ⇔

x

2 + x − 1

 ￾x

2 − 3x + 1

= 0 ⇔

"

x =

−1±

5

2

x =

5

2

.

Vậy phương trình có bốn nghiệm x =

−1 ±

5

2

, x =

3 ±

5

2

.

Bài tập 2.5. Giải các phương trình sau

a) (x + 3)4 + (x + 5)4 = 2. b) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 16.

c) (x + 3)4 + (x − 1)4 = 82. d) x

4 + (x − 1)4 =

41

8

.

Lời giải.

a) Đặt x + 4 = t. Phương trình trở thành

(t − 1)4 + (t + 1)4 = 2 ⇔ 2t

4 + 12t

2 = 0 ⇔



t

2 = 0

t

2 = −6 (loại) ⇔ t = 0

Với t = 0 ⇒ x = −4. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −4.

b) Đặt x + 2 = t. Phương trình trở thành

(t − 1)4 + (t + 1)4 = 16 ⇔ 2t

4 + 12t

2 − 14 = 0 ⇔



t

2 = 1

t

2 = −7 (loại) ⇔ t = ±1

Với t = 1 ⇒ x = −1; t = −1 ⇒ x = −3. Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1, x = −3.

c) Đặt x + 1 = t. Phương trình trở thành

(t + 2)4 + (t − 2)4 = 16 ⇔ 2t

4 + 48t

2 − 50 = 0 ⇔



t

2 = 1

t

2 = −25 (loại) ⇔ t = ±1

Với t = 1 ⇒ x = 0; t = −1 ⇒ x = −2. Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = −2.

d) Đặt x −

1

2 = t. Phương trình trở thành



t +

1

2

4

+



t −

1

2

4

=

41

8

⇔ 2t

4 + 3t

2 − 5 = 0 ⇔



t

2 = 1

t

2 = −

5

2

(loại) ⇔ t = ±1

Với t = 1 ⇒ x =

3

2

; t = −1 ⇒ x = −

1

2

. Vậy phương trình có hai nghiệm x =

3

2

, x = −

1

2

.

Bài tập 2.6. Giải các phương trình sau

a) (x + 1) (x + 2) (x + 3) (x + 4) = 3. b) ￾

x

2 − 1



(x + 3) (x + 5) + 16 = 0.

c) (x − 1) (x − 2) (x − 3) (x − 6) = 3x

2

. d) ￾

x

2 − 2x + 4 ￾x

2 + 3x + 4

= 14x

2

.

Lời giải.

a) Phương trình tương đương với

(x + 1) (x + 4) (x + 2) (x + 3) = 3 ⇔

x

2 + 5x + 4 ￾x

2 + 5x + 6

= 3

Đặt x

2 + 5x + 4 = t. Phương trình trở thành t(t + 2) = 3 ⇔



t = 1

t = −3

.

3

www.MA

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!