Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CHUYÊN ĐỀ: GIẢI HÌNH HỌC KHÔNG GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ pps
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
155.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1794

CHUYÊN ĐỀ: GIẢI HÌNH HỌC KHÔNG GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ pps

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tác giả: ThS. Đoàn Vương Nguyên

CHUYÊN ĐỀ

GIẢI HÌNH HỌC KHÔNG GIAN BẰNG

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Để giải được các bài toán hình không gian bằng phương pháp tọa độ ta cần phải chọn hệ trục tọa độ

thích hợp. Lập tọa độ các đỉnh, điểm liên quan dựa vào hệ trục tọa độ đã chọn và độ dài cạnh của hình.

Ta thường gặp các dạng sau

1. Hình chóp tam giác

a. Dạng tam diện vuông

Ví dụ 1. Cho hình chóp O.ABC có OA = a, OB = b, OC = c đôi một vuông góc. Điểm M cố định thuộc

tam giác ABC có khoảng cách lần lượt đến các mp(OBC), mp(OCA), mp(OAB) là 1, 2, 3. Tính a, b, c

để thể tích O.ABC nhỏ nhất.

Hướng dẫn giải

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có:

O(0; 0; 0), A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c).

d[M, (OAB)] = 3 Þ zM = 3.

Tương tự Þ M(1; 2; 3).

pt(ABC):

x y z 1

a b c

+ + =

1 2 3 M (ABC) 1 a b c Î Þ + + = (1).

O.ABC

1

V abc

6

= (2).

3

1 2 3 1 2 3 (1) 1 3 . . a b c a b c Þ ³ = + +

1

abc 27

6

Þ ³ .

(2) min

1 2 3 1 V 27 a b c 3 Þ Û = = = = .

b. Dạng khác

Ví dụ 2. Tứ diện S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy và DABC vuông tại C. Độ dài của các cạnh là

SA = 4, AC = 3, BC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, H là điểm đối xứng của C qua M.

Tính cosin góc phẳng nhị diện [H, SB, C]

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!