Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÔNG
TÁC KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM.
1.1. Kế hoạch hoá ở các nớc trên thế giới
Kinh nghiệm của các nớcphát triển:
KHH ở Pháp : Nớc Pháp là một nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, đồng thời
nớc từ lâu đã có một nhà nớc mạnh, giữ vai trò rất quan trọng tong đời sống kinh tế, xã hội.
Và công tác KHH ở đây cũng tiến hành theo một phơg thức riêng với hai đặc điểm nổi bật
là: thứ nhất, KHH chủ yếu mang tính hớng dẫn chứ không bắt buộc. Thứ hai, KHH liên
tục biến đổi và phát triển.
Tuy có nhiều điểm tiến bộ nhng theo nhận xét của nhiều học giả phơng Tây, KHH
của Pháp vẫn còn thuộc loại nặng nề, có phần cổ hủ, tiến triển không kịp với thời đại.
Từ năm 1975, do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới với nhiều biến đổi to
lớn, hơn thế ở Pháp lại diễn ra cuộc khủng hoảng KHH trầm trọng, nên quá tình cải cách
KHH ngày càng đợc thúc đẩy một cách khẩn trơng. Và từ thập kỷ 80, nhất là đầu thập kỷ
90, sự thay đổi trong công tác KHH ở Pháp diễn ra theo các nội dung sau:
Về nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch tập trung chủ yếu vào công tác dự báo và
cung cấp những biện pháp điều tiết uyển chuyển nhằm vận hành tốt hơn cơ chế thị trờng,
đồng thời thiết lập một khuôn khổ nhất quán các mục tiêu và chính sách công trung hạn,
cố gắn với một tầm nhìn dài hạn.
Về phơng pháp lập kế hoạch: tăng cờng sự tham gia đóng góp của các viện, các tung
tâm, các nhà khoa học; Nâng cao chất lợng dự báo; Vẫn đảm bảo nguyên tắc thơng thảo
với mọi tác nhân kinh tế; Nâng cao trình độ và nhận thức về việc đánh giá kết quả thực
hiện kế hoạch và các chính sách kinh tế.
KHH kinh tế vĩ mô ở Nhật Bản: Nhật Bản đã sớm xây dựng nền kinh tế thị trờng
ngay từ những cuộc cải cách dới thời kỳ Minh Trị duy tân từ năm 1868, nhng điều đó
không có nghĩa là Chính phủ Nhật đã không sử dụng công cụ KHH trong quản lý kinh tế.
Mà ngợc lại, hệ thống KHH ở Nhật có những nét độc đáo và KHH đã đóng vai trò quan
trọng trong nhiều lĩnh vực.
Điểm nổi bật trong công tác KHH ở Nhật, đó là mô hình KHH “cuốn chiếu”: mỗi kỳ
kế hoạch thờng đợc kết thúc sớm hơn dự kiến và thay thế bằng kỳ kế hoạch mới; các kế
hoạch thờng gối đầu lên nhau. Mô hình KHH này thể hiện tính năng động, nhạy bén và
đáp ứng đợc sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng.
KHH kinh tế của Nhật Bản chú trọng vạch ra các biện pháp chính sách mà Chính
phủ định sử dụng để quản lý nền kinh tế xét từ góc độ phát triển dài hạn. Còn các kế hoạch
phát triển chủ yếu là kế hoạch định hớng, tạo những tiền đề cho sự phát triển của các loại
hình kinh tế.
Với mô hình KHH kiểu “ cuốn chiếu”, Nhật Bản đã đạt đợc nhiều thành công trong
quá trình phát triển kinh tế, và đây cũng là bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam
trong việc đổi mới công tác KHH thời gian tới.
KHH ở các nớc đang phát triển: trong những thập niên đầu tiên của quá trình phát
triển, hầu hết các nớc đang phát triển đã coi kế hoạch hoá quốc gia trực tiếp là cơ chế tổ
chức duy nhất giúp họ vợt qua những trở ngại to lớn đối với sự phát triển và duy trì tăng
trởng cao.
Nhng đến thập niên 60, thì các nớc đang phát triển lâm vào thời kỳ khủng hoảng
KHH. Sự khủng hoảng này đã dẫn đến sự thay đổi lớn, căn bản trong công tác KHH kể từ
thập niên 70: Nội dung của kế hoạch ngày càng đầy đủ hơn, bao hàm không chỉ về kinh tế
mà còn cả xã hội, môi trờng; Bảo đảm tính chất thực tế hơn của hệ thống KHH; Quy trình
lập kế hoạch cũng đợc thay đổi theo hớng tăng cờng chất lợng của hệ thống số liệu, thông
tin, tăng cờng mối quan hệ giữa các nhà kế hoạch với các nhà quản lý và các nhà chính trị.
Với sự thay đổi trên thì hệ thống KHH ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển nền kinh tế của các nớc này.
1.2.Cơ sở thực tiễn của vấn đề đổi mới công tác KHH ở Việt Nam.
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế, chúng ta thấy rằng: Vấn đề Nhà nớc và
thị trờng là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều thập kỷ qua, không
những ở nớc ta mà còn ở nhiều nớc trên thế giới, vì muốn tìm ra mô hình quản lý kinh tế
vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn.
Ở Việt Nam, trong suốt một thời gian đã duy trì cơ chế tập trung với công cụ KHH
là chủ yếu, thị trờng hầu nh không có vai trò gì, bởi vì toàn bộ kế hoạch sản xuất đều phụ
thuộc vào các chỉ tiêu mà Nhà nớc giao cho. Một nền kinh tế hoàn toàn không có sự cạnh
tranh.
Với cơ chế này, chúng ta đã thực hiện thành công các mục tiêu khôi phục, cải tạo và
phát triển kinh tế sau hoà bình 1954, góp phần vào sự thành công của công cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ xâm lợc.