Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––
ĐOÀN THỊ MINH HÀ
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––
ĐOÀN THỊ MINH HÀ
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S LÊ QUANG DỰC
Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác.
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Minh Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ,
những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học
kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân,
tôi còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của TS. Lê Quang Dực là người đã
hướng dẫn cho tôi thực hiện những định hướng của đề tài và hoàn thiện luận văn này.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện
về số liệu của Sở Công Thương Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên. Tôi
cảm ơn các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp tại Sở Công Thương Thái Nguyên,
Thanh tra tỉnh Thái Nguyên; Sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần
của gia đình và người thân.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Minh Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii
Mục lục...................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt........................................................................................... vii
Danh mục các bảng ................................................................................................. viii
Danh mục các hình.................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn.........................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn..............................................................................4
5. Những đóng góp mới của Luận văn........................................................................4
6. Kết cấu của Luận văn..............................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƢƠNG.......................................................5
1.1. Công nghiệp tại địa phương.................................................................................5
1.1.1. Khái niệm công nghiệp tại địa phương .............................................................5
1.1.2. Vai trò của công nghiệp tại địa phương ............................................................6
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp tại địa phương...............7
1.2. Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương...............................................9
1.2.1. Khái niệm và chức năng của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương .....9
1.2.1.1. Khái niệm chính sách công nghiệp ................................................................9
1.2.1.2. Các chức năng cơ bản của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương......9
1.2.2. Phân loại hệ thống chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương............10
1.2.3. Hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phát triển công nghiệp tại
địa phương................................................................................................................11
1.3. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về chính sách phát triển công nghiệp
tại địa phương ..........................................................................................................13
1.3.1. Kinh nghiệm của Châu Âu..............................................................................13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á và vùng lãnh thổ về chính sách phát
triển công nghiệp tại địa phương...............................................................................15
1.3.3. Chính sách phát triển công nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam..........19
1.3.4. Những bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Thái Nguyên ..................................22
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................24
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra...................................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................24
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ....................................................................................24
2.2.2. Thu thập tài liệu ..............................................................................................24
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin.....................................................................25
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ....................................................................25
2.2.5. Phương pháp đồ thị .........................................................................................25
2.3. Phương pháp đánh giá chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương ...............25
2.3.1. Đánh giá bối cảnh vùng...................................................................................26
2.3.2. Đánh giá chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương theo phương thức
tiếp cận ba giác độ.....................................................................................................26
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................28
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2007- 2012.................................................32
3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................................32
3.1.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên.................................................32
3.1.2. Nhân tố nguồn nhân lực ..................................................................................33
3.1.3. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thái Nguyên..........................................35
3.1.4. Nhân tố cơ sở hạ tầng tỉnh Thái Nguyên ........................................................35
3.1.5. Nhân tố thị trường tiêu thụ sản phẩm...............................................................36
3.1.6. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên ....................................................36
3.1.7. Năng lực cạnh tranh của tỉnh .........................................................................38
3.1.8. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn từ các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên..........................................................................39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.2. Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2007 - 2012...............................................................................................................41
3.2.1. Số lượng cơ sở công nghiệp............................................................................41
3.2.2. Lực lượng lao động công nghiệp ....................................................................42
3.2.3. Tình hình đầu tư cho công nghiệp...................................................................42
3.2.4. Kết quả hoạt động ngành công nghiệp............................................................43
3.2.5. Trình độ công nghệ các doanh nghiệp công nghiệp........................................48
3.3. Đánh giá chung về chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2007 - 2012.......................................................................................................49
3.3.1. Đánh giá chính sách theo cách tiếp cận 3 giác độ...........................................51
3.3.2. Đánh giá chính sách theo 6 tiêu chí cơ bản.....................................................52
3.3.3. Đánh giá quá trình hoạch định chính sách phát triển công nghiệp .................60
3.3.4. Đánh giá tổ chức thực hiện chính sách ...........................................................62
3.3.5. Đánh giá chung về chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2007 - 2012.......................................................................................................68
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU NHẰM
ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ................75
4.1. Quan điểm về phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên ............................75
4.2. Những căn cứ, định hướng và mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp
của tỉnh Thái Nguyên ................................................................................................76
4.2.1. Những căn cứ chủ yếu để đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp
tỉnh Thái Nguyên .....................................................................................................76
4.2.2. Mục tiêu và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên................77
4.3. Hoàn thiện các chính sách chủ yếu phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên.........83
4.3.1. Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp.......................................................83
4.3.2. Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai...................................................................92
4.3.3. Chính sách thương mại, thị trường .................................................................92
4.3.4. Chính sách khoa học, công nghệ.....................................................................96
4.3.5. Chính sách cải thiện môi trường kinh doanh ..................................................97
4.3.6. Chính sách phát triển nguồn nhân lực.............................................................98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
4.3.7. Chính sách phát triển công nghiệp bền vững................................................101
4.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách chủ yếu phát triển công
nghiệp tỉnh Thái Nguyên.........................................................................................102
4.4.1. Giải pháp tăng cường chức năng, vai trò quản lý Nhà nước.........................102
4.4.2. Giải pháp đổi mới hoàn thiện quy trình hoạch định, tổ chức thực hiện và phân
tích chính sách.........................................................................................................105
4.5. Một số đề xuất và kiến nghị.............................................................................110
4.5.1. Với Trung ương và Chính phủ......................................................................110
4.5.2. Với địa phương .............................................................................................112
KẾT LUẬN............................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................116
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. CỤM TỪ TIẾNG VIỆT
CNH Công nghiệp hoá
HĐH Hiện đại hoá
HĐND Hội đồng nhân dân
KCN Khu công nghiệp
KCNC Khu công nghệ cao
KCX Khu chế xuất
UBND Uỷ ban nhân dân
SXKD Sản xuất kinh doanh
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
2. CỤM TỪ TIẾNG ANH
ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các nước Đông
Nam Á)
BO Building-Operation (Xây dựng-Kinh doanh)
BOT Building-Operation-Transfer (Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao)
BT Building-Transfer (Xây dựng-Chuyển giao)
CZ Commercial Zone (Khu Thương mại)
EPZ Export Proccessing Zone (Khu chế xuất)
FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
ICD Inland Clearance Deport (Cảng cạn)
IEAT Industrial Estates Authority of Thailand (Ban quản lý các KCN
Thái Lan)
TIEA Industrial Estates Association (Hiệp hội KCN Thái Lan)
UNIDO United Nation Industrial Development Organization (Tổ chức phát
triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc)
USD The United-States Dollar (Đô la Mỹ)
VAT Value Added Tax (Thuế giá trị gia tăng)
WEPZA World Export Processing Zones Association (Hiệp hội KCX Thế giới)
NICs New Industrial Countries (Các nước công nghiệp mới)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đơn vị hành chính phân theo huyện, thành phố, thị xã.........................32
Bảng 3.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2012........................................33
Bảng 3.3. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế phân theo cấp quản lý
và phân theo thành phần kinh tế............................................................34
Bảng 3.4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên 2007-2012 .....36
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả chỉ số PCI tỉnh Thái Nguyên 2007-2012 .................38
Bảng 3.6. Cơ sở SXCN phân theo thành phần kinh tế ..........................................41
Bảng 3.7. Cơ sở SXCN và doanh nghiệp phân theo ngành công nghiệp ..............42
Bảng 3.8. Cơ cấu GTSXCN phân theo thành phần kinh tế ...................................43
Bảng 3.9. GTSXCN phân theo thành phần kinh tế ...............................................43
Bảng 3.10. GTSXCN phân theo nhóm ngành công nghiệp.....................................44
Bảng 3.11. Cơ cấu GTSXCN phân theo các nhóm ngành công nghiệp..................45
Bảng 3.12. Cơ cấu GTSXCN theo địa bàn..............................................................46
Bảng 3.13. GTSXCN tỉnh Thái Nguyên phân theo địa bàn ....................................47
Bảng 3.14. Sản phẩm chủ yếu ngành Công nghiệp .................................................47
Bảng 3.15. Thu ngân sách trên địa bàn....................................................................56
Bảng 3.16. Chi ngân sách trên địa bàn ....................................................................56
Bảng 3.17. Lao động làm việc trong nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên 2001-2012....59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình tiếp cận chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương.......10
Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương
theo hướng phát triển bền vững...............................................................27
Hình 3.1: So sánh điểm số PCI của tỉnh Thái Nguyên với các tỉnh khác trong vùng....39
Hình 3.2: Tốc độ tăng GDP của tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2000 - 2012.................53
Hình 3.3: Các yếu tố phát triển công nghiệp bền vững ...........................................67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, mỗi quốc gia luôn không
ngừng đổi mới, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của mình nhằm theo kịp và chủ
động hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế
giới, các mô hình công nghiệp hoá được ra đời nhằm đưa các quốc gia đang phát
triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Trong xu hướng đó, chính sách
công nghiệp được ra đời nhằm dẫn dắt các nỗ lực phát triển đạt tới mục tiêu cốt lõi
của chiến lược công nghiệp hoá cũng như chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.
Chiến lược phát triển công nghiệp luôn giữ vai trò trọng yếu trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia phát triển vì công nghiệp giữ vai trò
chủ đạo trong cơ cấu kinh tế. Vì vậy, chính sách công nghiệp hướng tới định hình
cấu trúc ngành công nghiệp hiệu quả trong các mối quan hệ liên ngành, sử dụng cơ
chế thị trường để phân bổ nguồn lực, huy động các nguồn vốn cho phát triển công
nghiệp, phát huy lợi thế so sánh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đồng
thời chính sách công nghiệp cũng phải tận dụng ưu thế của các vùng, địa phương
trong tổ chức không gian kinh tế cho sản xuất công nghiệp.
Đối với Việt Nam, xuất phát điểm từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp
lạc hậu, kém phát triển, để có thể theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thế giới,
Đảng ta xác định chiến lược của 10 năm đầu thế kỷ XXI là đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, tạo nền tảng hình thành một nước công nghiệp hiện đại. Vì vậy,
một hệ thống các chính sách công nghiệp đúng đắn sẽ là công cụ hữu hiệu để Chính
phủ thực hiện mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với Thủ đô Hà
Nội. Do vị trí địa lý thuận lợi, Thái Nguyên trở thành một trung tâm kinh tế - xã hội
của khu vực Đông Bắc hay cả Vùng trung du và miền núi phía Bắc. Tỉnh Thái
Nguyên được tái lập ngày 01/01/1997 với việc tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Bắc
Kạn và Thái Nguyên. Thái Nguyên hiện đang được nghiên cứu để trở thành vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Thủ đô Hà Nội. Thái Nguyên được coi là một trung tâm đào
tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.