Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chính sách công nghiệp ở một số nước thành viên liên minh Châu Âu trong những thập niên đầu thế kỷ XXI
PREMIUM
Số trang
167
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1233

Chính sách công nghiệp ở một số nước thành viên liên minh Châu Âu trong những thập niên đầu thế kỷ XXI

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỖ TÁ KHÁNH

CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP Ở

MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG

NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế

Mã số : 62 31 01 06

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Quang Thuấn

2. PGS. TS. Nguyễn An Hà

HÀ NỘI – năm 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu

nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng

được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Đỗ Tá Khánh

ii

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................v

DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................................vi

MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của luận án........................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................2

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................3

4. Phư ng pháp luận và phư ng pháp nghiên cứu ......................................................5

5. Những đ ng g p mới của Luận án ..........................................................................8

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .................................................................8

7. C cấu của luận án...................................................................................................9

CH NG I: T NG QUAN ..........................................................................................10

1.1. Nghiên cứu ngoài nước ......................................................................................10

1.2. Nghiên cứu trong nước.......................................................................................18

1.3. Một số vấn đề đ t ra cho luận án........................................................................23

CH NG 2: MỘT S VẤN ĐỀ LÝ LU N VÀ TH C TI N VỀ CH NH SÁCH

C NG NGHIỆP Ở LI N MINH CHÂU ÂU................................................................25

2.1. Khái niệm về chính sách công nghiệp ..................................................................25

2.2. Một số loại hình chính sách công nghiệp..............................................................30

2.3. Chính sách công nghiệp chung ở Liên minh Châu Âu ..........................................33

2.4. Một số nhân tố chính tác động đến hoạch đ nh chính sách công nghiệp quốc gia

ở Liên minh Châu Âu ................................................................................................50

CH NG III: CH NH SÁCH C NG NGHIỆP Ở MỘT S N ỚC THÀNH VI N

LIÊN MINH CHÂU ÂU................................................................................................57

3.1. Chính sách công nghiệp ở Cộng h a Italia.........................................................57

3.2. Chính sách công nghiệp ở Cộng h a Pháp .........................................................75

3.3. Chính sách công nghiệp ở Vư ng quốc Anh......................................................94

CH NG IV: MỘT S VẤN ĐỀ R T RA VÀ KHUYẾN NGH CH NH SÁCH

CHO VIỆT NAM.........................................................................................................119

4.1. Một số vấn đề r t ra từ chính sách công nghiệp của Italia, Pháp và Vư ng Quốc

Anh ..........................................................................................................................119

4.2. Chính sách công nghiệp ở Việt Nam hiện nay......................................................132

4.3. Một số khuyến ngh chính sách cho Việt Nam.................................................140

KẾT LU N..................................................................................................................144

DANH MỤC C NG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ............................................................148

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................149

iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community)

AFTA Khu vực mậu d ch tư do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast

Asian Nations)

BIS Bộ Kinh doanh, Đổi mới và Kỹ năng (Department of Business,

Innovation and Skills)

ECB Ngân hàng Trung ư ng Châu Âu (European Central Bank)

ECSC Cộng đồng Than và Thép Châu Âu (European Coal and Steel

Community)

EEC Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (European Economic Community)

ENEL C quan điện quốc gia (Ente Nazionale per L‟energia Elettrica)

ENI C quan khí đốt quốc gia (Ente Nazionale Idrocarburi)

EU Liên minh Châu Âu (European Union)

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)

FTA Khu vực thư ng mại tự do (Free Trade Area)

GATT Hiệp đ nh chung về thuế quan và mậu d ch (General Agreement

on Tariffs and Trade)

GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

IRI Viện Tái thiết Công nghiệp (Istituto per la Ricostruzione

Industriale)

LNW Công ty đường sắt Luân Đôn và vùng Tây Bắc (London and

North Western Railway)

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation for

Economic Cooperation and Development)

iv

ONERA Văn ph ng Nghiên cứu Hàng không Quốc gia (Office National

d‟e‟tudes et de recherches ae‟rospatiales)

R&D Nghiên cứu và phát triển (Research and Development)

SME Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small and Medium Enterprise)

SOE Doanh nghiệp nhà nước (State-owned Enterprise)

TPP Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dư ng (Trans-Pacific

Partnership)

HWTO Tổ chức Thư ng mại Thế giới (World Trade Organisation)

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Đ nh hướng phát triển công nghiệp của EU giai đoạn 2010-2020......43

Bảng 3.1: Tăng trưởng thực về thư ng mại hàng h a và d ch vụ của Italia........71

Bảng 3.2: Giá tr gia tăng của ngành sản xuất công nghiệp Italia giai đoạn 2008-

2012.....................................................................................................72

Bảng 3.3: Chính sách công nghiệp 2004 của Pháp..............................................85

Bảng 3.4: 34 dự án trong Chư ng trình “Nước Pháp công nghiệp mới”.............87

Bảng 3.5: Giá tr gia tăng của ngành sản xuất công nghiệp của Pháp giai đoạn

2008-2012 ...........................................................................................90

Bảng 3.6: SME ở Pháp năm 2013........................................................................91

Bảng 3.7: Sản lượng xe đăng ký tại Pháp ............................................................93

Bảng 3.8: Các doanh nghiệp nhà nước lớn được tư nhân h a .............................99

Bảng 3.9: Tăng trưởng GDP thực của Vư ng quốc Anh, 2003-2010 ...............102

Bảng 3.10: Sự can thiệp của BIS theo chiều ngang và theo chiều dọc..............105

Bảng 3.11: So sánh kinh tế các vùng trong giai đoạn bùng nổ 1992 - 2007 .....111

Bảng 3.12: Giá tr gia tăng của ngành sản xuất công nghiệp của Vư ng Quốc

Anh giai đoạn 2009 - 2013 ...............................................................112

Bảng 3.13: Các chư ng trình tiếp cận vốn dành cho doanh nghiệp ..................115

Bảng 4.1: 10 nước sản xuất công nghiệp hàng đầu thế giới năm 2010 .............124

Bảng 4.2: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh .....126

Bảng 4.3: Chiến lược phát triển các nh m ngành ưu tiên đến năm 2020, tầm nhìn

2035...................................................................................................134

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Chính sách công nghiệp của EU ..........................................................36

Hình 2.2: Tỷ lệ sản xuất công nghiệp trong tổng Giá tr gia tăng của EU28 và

của thế giới..........................................................................................42

Hình 2.3: Phạm vi quyền lực của EU và các nước thành viên về công cụ chính

sách công nghiệp.................................................................................49

Hình 3.1: 20 vùng của Italia.................................................................................65

Hình 3.2: Th phần hàng h a công nghiệp xuất khẩu trên thế giới......................70

năm 2013 so với năm 2000 ..................................................................................70

Hình 3.3: Tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người, 1996-2006.................101

Hình 3.4: Sản lượng sản xuất công nghiệp và việc làm, 1990 – 2010...............109

Hình 3.5: Th phần của Vư ng Quốc Anh trong xuất khẩu toàn cầu (1980 -

2010).................................................................................................110

Hình 3.6: Chênh lệch tăng trưởng giữa các vùng trước khủng hoảng tài chính

2008...................................................................................................111

Hình 4.1: D ng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh

giai đoạn 1992 – 2014.......................................................................125

Hình 4.2: C cấu GDP theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế, giai

đoạn 2011-2014 ................................................................................136

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận án

Công nghiệp đ ng vai tr quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi

quốc gia. Các nước công nghiệp đầu tiên trên thế giới chủ yếu nằm tại châu Âu,

n i khởi nguồn của các cuộc cách mạng công nghiệp. Các quốc gia công nghiệp

này đều c chính sách công nghiệp từ rất sớm, trong khoảng cuối thế kỷ XIX và

đầu thế kỷ XX. Trải qua quá trình phát triển, châu Âu ngày nay vẫn là n i tập

trung nhiều nhất các quốc gia công nghiệp trên thế giới và c đến 4 trong số 7

nước công nghiệp phát triển nhất trên toàn thế giới.

Trong thập niên cuối thế kỷ XX, với tiến trình liên kết châu Âu, Liên minh

Châu Âu (EU) đã hình thành một chính sách công nghiệp chung dù đã c nhiều

chính sách chung trong các lĩnh vực khác trước đ [46]. Chính sách công nghiệp

chung của EU được đề cập trong Hiệp ước Maastricht 1991 và Hiệp ước

Amsterdam 1998 đã mở đầu cho sự d ch chuyển từ chính sách theo chiều dọc

(vertical) dựa nhiều vào sự can thiệp của nhà nước (phổ biến trong giai đoạn

1950 1980) sang chính sách theo chiều ngang (horizontal) với trọng tâm giảm sự

can thiệp của nhà nước và tập trung vào xây dựng khung pháp lý và các chính

sách c tác động lan tỏa, tạo nền tảng cho sự phát triển công nghiệp của EU

trong thế kỷ XXI. Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, cuộc khủng hoảng tài

chính toàn cầu nổ ra năm 2008 đã c tác động lớn tới EU và các nước thành

viên. Cuộc khủng hoảng đang đ t ra một số vấn đề mang tính lý thuyết và thực

tiễn cho việc hoạch đ nh chính sách, bao gồm chính sách công nghiệp, cho châu

Âu cũng như nhiều khu vực và quốc gia khác.

Việt Nam, dù hiện là một nước đang phát triển, đã đ t ra mục tiêu cho mình

sẽ c bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, dù b nghi ngờ về tính

khả thi [7, tr.14]. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008 và những bất ổn

kinh tế vĩ mô trong nước đã mang đến cho Việt Nam những thách thức rất lớn

2

đ i hỏi phải vượt qua để đạt mục tiêu trên, như cấu tr c lại nền kinh tế, duy trì

tăng trưởng, ổn đ nh kinh tế vĩ mô và th c đẩy sản xuất công nghiệp. Xét về g c

độ hội nhập, Việt Nam đã tham gia ký kết thành lập nhiều khu vực thư ng mại

tự do (FTA). Là một thành viên ASEAN, Việt Nam cũng đã tham gia sâu rộng

vào tiến trình liên kết khu vực. Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã được thành lập

vào cuối năm 2015 cùng với các mục tiêu về phát triển công nghiệp trong trung

hạn được đề cập trong Hiệp đ nh Khung ASEAN về hội nhập các ngành ưu tiên.

Do đ , Việt Nam sẽ phải thực hiện các cam kết đã ký và đây sẽ là yếu tố quan

trọng phải cân nhắc khi tiến hành cấu tr c lại nền kinh tế và hoạch đ nh chính

sách kinh tế quốc gia.

Trong những năm gần đây, nhiều cuộc thảo luận về chính sách công nghiệp

ở Việt Nam và các công trình nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển công

nghiệp cho Việt Nam đã được thực hiện. Các kinh nghiệm chủ yếu đến từ các

nước Đông Á và các quốc gia đang phát triển mà chưa c nhiều các kinh nghiệm

đến từ EU. Chính vì vậy, các nghiên cứu về chính sách công nghiệp ở các nước

quốc gia công nghiệp phát triển ở EU sẽ bổ sung những kinh nghiệm và bài học

cho quá trình hoạch đ nh chính sách công nghiệp ở Việt Nam, đ c biệt đ t trong

bối cảnh ASEAN cũng đang hướng đến tiến trình liên kết khu vực ch t chẽ h n.

Với bối cảnh thế giới mới và nhu cầu kinh nghiệm quốc tế phục vụ phát

triển công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, tôi quyết đ nh chọn đề tài: “Chính sách

công nghiệp ở một số nước thành viên Liên minh Châu Âu trong những thập

niên đầu thế kỷ XXI” làm luận án của mình.

2. Mục đích nghi n c u và nhiệm vụ nghi n c u

Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích và đánh giá nội dung và kết quả

đạt được của chính sách công nghiệp của Cộng h a Italia, Cộng h a Pháp và

Vư ng quốc Anh trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, từ đ r t ra bài học

kinh nghiệm cho Việt Nam.

3

Để đạt được mục đích trên, luận án c các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:

+ Làm rõ c sở lý luận và thực tiễn của chính sách công nghiệp ở ba quốc

gia được nghiên cứu;

+ Làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch đ nh chính sách

công nghiệp cũng như đánh giá kết quả thực hiện chính sách công nghiệp;

+ R t ra một số kinh nghiệm g p phần vào việc xây dựng và hoàn thiện

chính sách công nghiệp tại Việt Nam.

3. Đối tƣợng nghi n c u và phạm vi nghi n c u

- Đối tượng nghiên cứu của luận án:

Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách công nghiệp của ba quốc

gia công nghiệp chủ chốt, thành viên của EU, gồm Vư ng quốc Anh, Pháp và

Italia. Sự lựa chọn chính sách công nghiệp của ba quốc gia trên làm nghiên cứu

trường hợp được dựa trên các lý do sau:

+ Vư ng quốc Anh đại diện cho mô hình th trường tự do (Anglo-Saxon) ở châu

Âu. Đây là quốc gia đi tiên phong trong cách mạng công nghiệp từ thế kỷ XVII

và được xem là quốc gia theo đuổi các chính sách tự do, trái ngược với chính

sách bảo hộ của nhiều nước châu Âu lục đ a. M c dù không c n ở v trí dẫn đầu

thế giới về công nghiệp như trong các thế kỷ trước, Vư ng quốc Anh ngày nay

là một trong bảy nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

+ Trong khi đ , Cộng h a Pháp, lại được xem là một trong những đại diện tiêu

biểu cho mô hình th trường xã hội ở châu Âu lục đ a. Tuy tham gia cách mạng

công nghiệp muộn h n Vư ng quốc Anh nhưng Cộng h a Pháp đã nhanh ch ng

trở thành một cường quốc công nghiệp. Chính sách công nghiệp của Pháp c sự

can thiệp cao của nhà nước trong suốt chiều dài l ch sử phát triển công nghiệp,

giống như Đức và một số nước châu Âu lục đ a khác. Ngày nay, cũng như

Vư ng quốc Anh, Cộng h a Pháp là thành viên của nh m bảy nước công nghiệp

phát triển nhất trên thế giới.

4

+ Cộng h a Italia là một trường hợp đ c biệt trong số các nước công nghiệp phát

triển ở châu Âu, đại diện cho mô hình Nam Âu hay Đại Trung Hải. Do yếu tố

l ch sử, Italia thực hiện công nghiệp h a rất muộn so với các nước khác. Tuy

vậy, Italia lại c tốc độ phát triển rất nhanh với sự can thiệp chính sách rất mạnh

từ chính phủ. Trong những thập niên 1960-1970, các tập đoàn của nhà nước đã

trở thành những đầu tàu thực sự, th c đẩy sự tăng trưởng của đất nước. Bên cạnh

đ , giống như Việt Nam, SME chiếm tỷ lệ rất cao, được xem là trụ cột quan

trọng cho tăng trưởng của nền kinh tế. Hiện nay, Italia cũng là một thành viên

của nh m 7 nước công nghiệp phát triển nhất trên thế giới.

- Phạm vi nghiên cứu của luận án:

Về m t không gian, luận án giới hạn phạm vi tại ba quốc gia công nghiệp

phát triển ở Tây Âu, thành viên của EU, gồm Italia, Cộng h a Pháp và Vư ng

quốc Anh.

Về m t thời gian, phạm vi nghiên cứu của luận án là chính sách công

nghiệp của ba quốc gia công nghiệp phát triển nêu trên trong thời kỳ từ 1992 đến

nay (kể từ Hiệp ước Maastricht về Liên minh châu Âu). Tuy nhiên, để làm rõ c

sở của mô hình chính sách công nghiệp trong giai đoạn hiện nay, luận án sẽ khái

quát l ch sử hình thành và phát triển chính sách công nghiệp của các quốc gia

này.

Về m t nội dung, luận án sẽ chỉ giới hạn nghiên cứu trong lĩnh vực hoạch

đ nh chính sách công nghiệp của Cộng h a Italia, Cộng h a Pháp và Vư ng

quốc Anh. Do các quốc gia thành viên ch u sự chi phối của các chính sách chung

của toàn khối, do đ luận án cũng sẽ đề cập đến các vấn đề c liên quan đến

chính sách công nghiệp chung của EU nhằm luận giải rõ h n chính sách công

nghiệp của các quốc gia thành viên. Luận án c thể lấy một số ngành công

nghiệp làm các nghiên cứu trường hợp để phân tích sâu h n tác động của chính

sách công nghiệp, tuy nhiên, sự đánh giá chi tiết tác động của chính sách công

5

nghiệp đối với từng ngành công nghiệp cụ thể sẽ không thuộc phạm vi nghiên

cứu của luận án.

4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghi n c u

- Phư ng pháp luận của luận án:

Với tính cấp thiết của luận án, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên

cứu, nghiên cứu sinh sẽ đi thu thập các số liệu s cấp, các công trình nghiên cứu

khoa học trong cùng lĩnh vực nghiên cứu đã được công bố, cùng với các đánh

giá của riêng nghiên cứu sinh để trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:

Ch nh s h ng nghi p qu gi m t s n th nh vi n h h t E

đ ợ định hình nh thế n o trong b i ảnh m i đầu thế kỷ XXI?

Để trả lời được câu hỏi này, luận án cần trả lời một số câu hỏi phụ như sau:

Chính sách công nghiệp ở một số quốc gia công nghiệp chủ chốt ở EU đã được

hình thành như thế nào?

Tại sao một số nước công nghiệp chủ chốt ở EU lại phải điều chỉnh chính sách

công nghiệp từ sau năm 1992?

Nội dung của chính sách công nghiệp ở một số nước công nghiệp chủ chốt ở EU

là gì?

Nhà nước c vai tr như thế nào đối với sự phát triển công nghiệp ở một số nước

công nghiệp chủ chốt ở EU?

Những bài học r t ra từ sự điều chỉnh chính sách công nghiệp ở một số quốc gia

công nghiệp chủ chốt ở EU cho Việt Nam là gì?

Sự trả lời cho các câu trả nghiên cứu trên sẽ gi p làm sáng tỏ ba giả thuyết

nghiên cứu sau:

Giả thuyết 1: Chính sách công nghiệp của các nước công nghiệp chủ chốt ở EU

phải điều chỉnh từ chính sách công nghiệp theo chiều dọc sang chính sách công

nghiệp theo chiều ngang để đáp ứng yêu cầu của quá trình liên kết khu vực.

6

Giả thuyết 2: Chính sách công nghiệp theo chiều ngang ưu việt h n chính sách

công nghiệp theo chiều dọc.

Giả thuyết 3: Vai tr của nhà nước đối với sự phát triển công nghiệp b hạn chế

trong thời kỳ toàn cầu h a và liên kết khu vực.

Với các vấn đề đã trình bày ở trên, để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và

chứng minh các giả thuyết nghiên cứu, luận án sẽ dựa vào khung phân tích sau:

- Phư ng pháp nghiên cứu của luận án:

+ Ph ơng ph p thu thập t i li u:

Sách: Tài liệu phục vụ cho nghiên cứu của luận án được tập hợp từ nguồn

sách về chủ đề chính sách công nghiệp ở châu Âu và các vấn đề c liên quan do

các nhà xuất bản lớn trên thế giới phát hành. Các ấn bản sách này gồm cả sách

TOÀN CẦU HÓA

(Sự d ch chuyển

d ng vốn đầu tư,

tự do đi lại…)

CH NH SÁCH

HỘI NH P KINH

TẾ QU C TẾ

(Chính sách thư ng

mại, các cam kết

quốc tế…)

LI N KẾT KHU

V C VÀ FTAs

(EU, EMU, FTAs

với các nước và khu

vực trên thế giới…)

Yếu tố

bên

ngoài

Yếu tố

bên

trong

TÁI CẤU TR C

NỀN KINH TẾ

(Khủng hoảng kinh

tế; sự bất hợp lý

trong cấu tr c nền

kinh tế)

CHÍNH SÁCH

CÔNG NGHIỆP

7

đang lưu tại thư viện của Viện Nghiên cứu Châu Âu và sách được lưu trong các

thư viện online (internet). Bên cạnh đ , một số ấn phẩm sách cũng được thu thập

qua trao đổi trực tiếp với các học giả đã xuất bản các công trình c liên quan.

Bài viết tạp chí: các bài viết về các chủ đề liên quan sẽ được thu thập qua

các tạp chí được công bố trong nước và quốc tế, gồm cả bản cứng và bản mềm.

Các bài viết này được công bố trên các ấn phẩm c số phát hành quốc tế (c thể

được lưu hành trên internet dưới dạng bản mềm).

Các nguồn trên internet: tài liệu trên internet là các số liệu, bài viết

(working papers) do các tổ chức thực hiện và được phổ biến trên internet.

Trao đổi học thuật: Luận án đã nhận được sự trao đổi về tài liệu và trao

đổi trực tiếp từ các học giả trong lĩnh vực nghiên cứu đang làm việc tại Đại học

Napoli „Phư ng Đông‟, Đại học Ferrara, Đại học Milano Biccoca (Italia); Đại

học Oslo (Na Uy); Đại học Paris 1 Sorbonne (Pháp); Đại học Hamburg (Đức);

và Đại học Cambridge (Anh).

+ Ph ơng ph p xử lý t i li u:

Trên c sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật l ch sử,

luận án sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu khoa học xã hội: tổng hợp, phân

tích, và so sánh nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu và làm rõ các giả thuyết

nghiên cứu, thông qua việc thu thập và xử lý các tài liệu từ các công trình nghiên

cứu trước và các số liệu s cấp do các c quan thống kê công bố.

Bên cạnh cách tiếp cận hệ thống và liên ngành, do chính sách công nghiệp ở

châu Âu c một l ch sử phát triển dài nên để hiểu được nền tảng của chính sách

công nghiệp ở châu Âu cũng như diễn giải được những điều chỉnh chính sách

công nghiệp thời gian gần đây, luận án cũng sử dụng cách tiếp cận l ch sử cùng

phư ng pháp phân tích l ch đại.

8

5. Những đóng góp mới của Luận án

- Luận án đã hệ thống h a được sự hình thành và phát triển của chính sách công

nghiệp ở ba quốc gia công nghiệp chủ chốt của EU, với trọng tâm là các chính

sách công nghiệp của các nước này trong những thập niên đầu thế kỷ XXI.

- Luận án đã phân tích những ưu tiên hiện nay trong chính sách công nghiệp ở

các nước thành viên EU được nghiên cứu và đánh giá một số kết quả thực hiện.

- Luận án đã làm rõ vai tr của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu h a, tự do h a

thư ng mại và liên kết khu vực.

- Từ thực tiễn về hoạch đ nh chính sách công nghiệp ở ba quốc gia công nghiệp

chủ chốt ở EU, Luận án đã r t ra được một số kinh nghiệm, đ ng g p cho quá

trình hoạch đ nh chính sách công nghiệp ở Việt Nam.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Về ý nghĩa lý luận: luận án đã bổ sung thêm những hiểu biết về cách tiếp

cận đối với chính sách công nghiệp ở châu Âu thông qua những khái niệm và

cách phân loại chính sách công nghiệp ở khu vực này. Luận án cũng cho thấy c

sở của sự điều chỉnh chính sách công nghiệp của EU n i chung và các nước

thành viên n i riêng qua các thời kỳ, đ c biệt là sự d ch chuyển từ chính sách

công nghiệp theo chiều dọc sang chính sách công nghiệp theo chiều ngang trước

thềm thế kỷ XXI. Việc luận án đề cập đến vai tr của nhà nước ở EU trong thời

kỳ toàn cầu h a, liên kết khu vực và tự do h a thư ng mại đã đ ng g p những

luận điểm vào các cuộc tranh luận vẫn đang diễn ra trên thế giới về vấn đề khả

năng và mức độ can thiệp của chính phủ bằng công cụ chính sách.

Về ý nghĩa thực tiễn: thông qua những nghiên cứu về cách tiếp cận, nội dung của

chính sách công nghiệp ở Liên minh Châu Âu và các nước thành viên, luận án đã

mang đến những kinh nghiệm cho triển vọng hình thành chính sách công nghiệp

chung trong tư ng lai của ASEAN. Bằng việc r t ra kinh nghiệm lựa chọn chính

sách trong phát triển công nghiệp ở các nước EU qua các thời kỳ, luận án là

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!