Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chi tiêu công tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------------------
NGUYỄN CHÍ CƯỜNG
CHI TIÊU CÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG KINH
TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------------
NGUYỄN CHÍ CƯỜNG
CHI TIÊU CÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG KINH
TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Trần Anh Tuấn
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Chi tiêu công tác động đến tăng trưởng kinh
tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019.
Nguyễn Chí Cường
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn quý nhà trường, các Thầy, Cô Giảng viên của
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng tận tụy, truyền đạt những
kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt khoảng thời gian học tại
trường.
Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Trần Anh Tuấn và Quý Thầy, Cô
đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn
thạc sĩ này.
Bên cạnh đó, Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các cơ
quan chức năng đã chia sẽ, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tuy nhiên, mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện luận văn nhưng không tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của Quý Thầy, Cô và quý vị đọc giả.
Xin chân thành cảm ơn./.
iii
TÓM TẮT
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước,
Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, và Tiền Giang) là
vùng kinh tế phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, đi
đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, để đảm bảo tốc
độ phát triển đó thì việc huy động các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế luôn là mối
quan tâm hàng đầu của chính quyền địa phương. Nguồn lực tài chính là một trong
những yếu tố quan trọng cho sự phát triển toàn diện của một quốc gia; tương tự, sự
phát triển của một đô thị cũng đòi hỏi một nguồn tài chính để chi tiêu ổn định góp
phần đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội và tạo niềm tin của
nhân dân vào sự lãnh đạo và điều hành kinh tế của chính quyền địa phương. Tuy
nhiên, vấn đề quản lý, sử dụng hiệu quả chi ngân sách để đạt mục tiêu tăng trưởng
kinh tế từng giai đoạn là thách thức lớn. Mặc dù, hàng năm, các Sở ngành thành phố
đều có đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nhưng chỉ là
những đánh giá chung chung, chưa thật sự mang tính khoa học. Vì vậy, nghiên cứu
này hướng đến mục tiêu tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm về “Chi tiêu công tác
động đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh Vùng trọng điểm phía Nam”.
Dựa trên kết quả thống kê mô tả và mô hình ước lượng SGMM, với không gian
8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giai đoạn 2005-2016. Kết quả nghiên cứu
cho thấy một số kết quả sau: (i) các tỉnh có quy mô chi tiêu công càng lớn thì tốc độ
tăng trưởng kinh tế càng chậm; (ii) chiều hướng tác động của các thành phần trong
cơ cấu chi tiêu công tác động đến tăng trưởng kinh tế khác nhau – chi tiêu thường
xuyên có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, ngược lại chi đầu tư phát triển
có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế; (iii) ngưỡng chi tiêu công trên GDP tối
ưu của các tỉnh khu vực trọng điểm phía Nam là 11,16%. Ngoài ra, luận văn còn
xác định ngưỡng của chi đầu tư phát triển trên GDP và ngưỡng của chi thường
xuyên trên GDP của các tỉnh khu vực trọng điểm phía Nam lần lượt là 3.44% và
7.85%.
iv
Từ kết quả này, nghiên cứu đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả chi tiêu của khu vực công cũng như việc quản lý nguồn vốn ngân sách
hướng đến mục tiêu đảm bảo tăng trưởng kinh tế 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam.
Từ khóa: Chi tiêu công, Chi ngân sách nhà nước, Chi đầu tư phát triển, Chi
thường xuyên, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tăng trưởng kinh tế.
v
SUMMARY
The southern key economic region (including Ho Chi Minh City, Binh
Phuoc, Tay Ninh, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria-Vung Tau, Long An and Tien
Giang) is a dynamic, fast-growing economic region, high and sustainable economic
growth, being at the forefront of the cause of industrialization and modernization of
the country. Therefore, to ensure that growth rate, the mobilization of resources for
economic growth is always a top concern of local authorities. Financial resources
are one of the important factors for a country's comprehensive development;
Similarly, the development of a city requires a financial source for stable spending,
contributing to maintaining the economic growth, social security and creating
people's confidence in leadership, and regulate the economy of local governments.
However, the issue of effective management and use of budget expenditure to
achieve the economic growth target in each period is a big challenge. Although,
every year, the city departments and agencies all have an analysis and analysis of
factors affecting economic growth, but these are only general assessments, not
really scientific. Therefore, this study aims to find empirical evidence on "Spending
on economic growth of the Southern Key Provinces".
Based on descriptive statistical results and SGMM estimation model, with
the space of 8 provinces in the southern key economic region, 2005-2016. The study
results show that the following results: (i) the larger the scale of public expenditure,
the slower the economic growth; (ii) the direction of the impact of different
components of public expenditure structure on economic growth - recurrent
spending has a positive effect on economic growth, whereas development
investment has negative impact on economic growth; (iii) the threshold of public
expenditure on the optimal GDP of the southern key provinces is 11.16%. In
addition, the dissertation also determines the threshold of development investment
expenditure on GDP and the threshold of recurrent expenditure on GDP of the
southern key provinces of 3.44% and 7.85% respectively.
vi
From this result, the study offers solutions to improve the quality and
efficiency of public sector spending as well as budget capital management towards
the goal of ensuring economic growth in 8 provinces and cities key focus in the
south.
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các công trình mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng
trưởng kinh tế 31
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến trong mô hình đề xuất 41
Bảng 3.2. Thống kê mô tả các biến 44
Bảng 4.1. Kiểm định đa cộng tuyến 49
Bảng 4.2. Kết quả ước lượng tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh
tế ở các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam 53
Bảng 4.3. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi đầu tư phát triển và chi
thường xuyên đến tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía
nam 58
Bảng 4.4. Kết quả ước lượng ngưỡng chi tiêu công, chi đầu tư phát triển và chi
thường xuyên ở các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam và thảo luận nghiên
cứu 59
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Đường cong Rahn 10
Hình 3.1. Thiết kế nghiên cứu 39
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CP : Chính phủ
CTC : Chi tiêu công
CTX : Chi thường xuyên
ĐTC : Đầu tư công
ĐTPT : Đầu tư phát triển
ĐTTN : Đầu tư tư nhân
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
KĐ : Kiểm định
KT-XH : Kinh tế - xã hội
KVTN : Khu vực tư nhân
LLLĐ : Lực lượng lao động
MYN : Mức ý nghĩa
PP : Phương pháp
TCTK : Tổng cục Thống kê
TTKT : Tăng trưởng kinh tế
VKTTĐ : Vùng kinh tế trọng điểm
ix
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Vấn đề và lý do nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1. Đối tương nghiên cứu 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5. Kết quả và đóng góp mới của luận văn 4
1.6. Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 6
2.1. Cơ sở lý luận về chi tiêu công 6
2.1.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu công 6
2.1.1.1. Khái niệm về chi tiêu công 6
2.1.1.2. Phân loại về chi tiêu công 7
2.1.2. Các đặc điểm của chi tiêu công 9
2.1.3. Các lý thuyết về chi tiêu công 9
2.1.3.1 Đường cong Rahn 10