Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chi tiêu công các cấp tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
LÊ THÀNH NHÂN
Đề tài: CHI TIÊU CÔNG CÁC CẤP TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành kinh tế học
Mã số chuyên ngành 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thuấn
TP. HỒ CHÍ MINH 2016
i
LỜI CAM Đ0AN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Chi tiêu công các cấp tác động đến tăng
trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long “là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng
toàn phần hay phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để
nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sữ dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016.
Lê Thành Nhân
ii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn Thạc Sĩ: “Chi tiêu công các cấp tác động đến tăng trưởng
kinh tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”, là kết quả quá trình học tập và rèn
luyện của tác giả trong suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học tại
trường Đại học Mở Tp.HCM. Để đạt được kết quả này, đó là nhờ Quý Thầy, Cô của
trường Đại học Mở Tp.HCM đã hết lòng tận tụy, truyền đạt những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian tác giả theo học tại trường, đặc biệt là Phó giáo
sư, Tiến sĩ Nguyễn Thuấn đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho tác giả trong suốt quá
trình thực hiện luận văn thạc sĩ.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các bạn học viên cao
học cùng khóa đã chia sẽ cho tác giả những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thiện luận văn,
trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè, tham khảo
nhiều tài liệu, song không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và quý vị đọc giả.
Xin chân thành cảm ơn./.
iii
TÓM TẮT
Với mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu mức độ hiệu quả của chi tiêu
công các cấp ngân sách tác động đến tăng trưởng kinh tế tại địa phương vùng
ĐBSCL trong giai đoạn 2008 – 2014, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi
qui dữ liệu bảng với mô hình hôi quy OLS, mô hình tác động cố định (FEM) và mô
hình tác động ngẫu nhiên (REM) bằng phần mềm Stata 12. Từ kết quả ước lượng
của mô hình tác giả dùng kiểm định Hausman để chọn mô hình FEM là phù hợp
nhất để phân tích tác động của chi tiêu công của các cấp tác động đến tăng trưởng
kinh tế vùng ĐBSCL. Các biến sử dụng trong mô hình: biến phụ thuộc tổng sản
phẩm quốc nội của địa phương i tại năm t theo giá 1994, các biến độc lập: biến tỷ
trọng chi tiêu chính phủ / GDP tỉnh – thành phố; biến nguồn vốn hỗ trợ của TW;
biến chi cho đầu tư phát triển cấp tỉnh; biến chi thường xuyên cấp tỉnh; biến chi
khác cấp tỉnh; biến chi cho đầu tư phát triển cấp huyện; biến chi thường xuyên cấp
huyện; biến chi khác cấp huyện. Các biến kiểm soát: lượng vốn SXKD các doanh
nghiệp và biến dân số. Sau khi chọn mô hình FEM và thực hiện các kiểm định mô
hình cho kết quả có phương sai sai số thay đổi và tự tương quan, tác giả sử dụng
phương pháp GLS để xử lý và có những kết luận sau: Thứ nhất, chi đầu tư phát
triển cấp tỉnh và cấp huyện có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế, trong đó chi
đầu tư cấp tỉnh (0,0398) lớn hơn chi đầu tư cấp huyện (0,0295). Thứ hai, có sự khác
biệc tác động rõ hơn của chi thường xuyên đến tăng trưởng kinh tế, trong đó tác
động chi thường xuyên cấp tỉnh (0,212) cao hơn rất nhiều so với chi thường xuyên
cấp huyện (0,060). Thứ ba, khoản chi khác cấp tỉnh có tác động dương đến tăng
trưởng kinh tế nhưng không có ý nghĩa thống kê với tăng trưởng kinh tế còn khoản
chi khác cấp huyện có tác động dương tới tăng trưởng kinh tế (0,023). Thứ tư, tỷ
trọng chi tiêu của chính phủ / GDP địa phương có tác động âm đến tăng trưởng kinh
tế và chi hỗ trợ TW có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế (0,10). Thứ năm,
dân số có quan hệ với tăng trưởng tuy nhiên mối quan hệ này là nghịch chiều.
iv
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: mối quan hệ chi đầu tư tỉnh, huyện với GDP ..................................... 36
Biểu đồ 4.2: mối quan hệ chi đầu thường xuyên tỉnh, huyện với GDP ................... 36
Biểu đồ 4.3: mối quan hệ chi khác tỉnh, huyện với GDP ........................................ 36
Biểu đồ 4.4: mối quan hệ chi hỗ trợ TW và nguồn vốn doanh nghiệp với GDP ..... 37
Biểu đồ 4.5: mối quan hệ tỉ trọng chi tiêu chính phủ/GDP tỉnh với GDP ............... 37
Biểu đồ 4.6: mối quan hệ dân số với GDP ............................................................. 37
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình. ........................................................... 35
Bảng 4.2: mô tả tương quan giữa các biến ........................................................................... 38
Bảng 4.3: hệ số nhân tử phóng đại phương sai ................................................................... 39
Bảng 4.4: kiểm định nghiệm đơn vị bằng hằng số không có xu thế ............................. 40
Bảng 4.5: kết quả lựa chọn mô hình của biến có độ trễ tối ưu ....................................... 41
Bảng 4.6: kết quả hồi quy FEM .............................................................................................. 42
Bảng 4.7: kết quả hổi quy REM.............................................................................................. 43
Bảng 4.8: kết quả kiểm định Hausman ................................................................................. 44
Bảng 4.9: kết quả kiểm định nhân tử Lagrangian .............................................................. 45
Bảng 4.10: so sánh mô hình OLS, FEM, REM .................................................................. 46
Bảng 4.11: kết quả hồi qui GLS.............................................................................................. 47
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu long
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
ECM : Error Correction Model
FDI : Foreign Direct Investment
FEM : Fixed Effects Model
GDP : Sản lượng quốc gia
GLS : Generalized least squares
IS – LR : Investment/Saving - Liquidity preference/Money
NN : Nhà nước
NS : Ngân sách
NSNN : Ngân sách Nhà nước
OLS : Ordinary Least Squares
REM : Random Effects Model
SEE Đông Nam châu Âu
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TCTD : Tổ chức tín dụng
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TW : Trung ương
WTO : World Trade Organization
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM Đ0AN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. vi
MỤC LỤC ............................................................................................................ vii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1 Vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................... 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3
1.4.1 Đối tương nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................... 4
1.7 Kết cấu luận văn ......................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 6
2.1 Phân cấp tài khóa ....................................................................................... 6
2.2 Chi tiêu công .............................................................................................. 6
2.2.1 Khái niệm về chi tiêu công ................................................................................. 6
2.2.2 Phân loại chi tiêu công ........................................................................................ 7
2.2.3 Vai trò chi tiêu công ............................................................................................. 8