Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chế tạo và nghiên cứu tính chất xúc tác quang của vật liệu nano H-ZnO
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN THANH TUẤN
CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT XÚC TÁC
QUANG CỦA VẬT LIỆU NANO H-ZnO
Chuyên ngành: Vật lý chất rắn
Mã số: 8440104
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN MINH VƢƠNG
TS. NGUYỄN TẤN LÂM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các kết quả trình bày trong luận văn này là
công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Minh Vƣơng và TS. Nguyễn Tấn Lâm Trƣờng Đại học Quy
Nhơn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và
không sao chép từ bất cứ công bố của các tác giả nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Tuấn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, đầu tiên tôi chân thành cảm ơn đến thầy
giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Vƣơng và TS. Nguyễn Tấn Lâm đã
tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt các kiến thức lý thuyết và thực hành về chuyên
môn cũng nhƣ phân tích tổng quan các bài báo khoa học trong và ngoài nƣớc
có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời chỉ dẫn tận tình các kinh
nghiệm làm thực nghiệm để tôi có thể hoàn thành đƣợc luận văn.
Trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn, tôi xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến giảng viên của Bộ môn Vật lý - Khoa học vật liệu, Khoa
Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, đã hết lòng tạo điều kiện tốt
nhất để tôi hoàn thành các môn học trong chƣơng trình đào tạo và hoàn thành
luận văn này.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các bạn học viên trong nhóm làm luận văn
dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Minh Vƣơng và các bạn
học viên của lớp cao học Vật lý chất rắn K23. Trong suốt thời gian cùng làm
việc tại Phòng thí nghiệm Vật lý chất rắn, Bộ môn Vật lý - Khoa học vật liệu,
Khoa Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, các bạn đã nhiệt tình
giúp đỡ, chia se hiểu biết và kinh nghiệm để cùng nhau hoàn thành luận văn
của mình.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả ngƣời thân đã luôn chia sẻ và giúp đỡ
tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Rất mong đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của
quý thầy/cô để luận văn đƣợc hoàn thiện tốt hơn. Xin chúc quý thầy cô sức
khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Bình Định, tháng 8 năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Tuấn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài:..................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài .............................................. 3
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................... 6
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:........................................ 7
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:........................................................... 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................... 8
1.1. VẬT LIỆU ZnO ....................................................................................... 8
1.1.1 Chế tạo thanh nano ZnO bằng cách sử dụng hỗn hợp lớp hạt của các
hạt nano ZnO và Polyme Chitosan ............................................................ 9
1.1.2 Chế tạo ống nano ZnO bằng phƣơng pháp hóa ƣớt ở nhiệt độ thấp.......12
1.2. TÍNH CHẤT XÚC TÁC QUANG CỦA VẬT LIỆU DỰA TRÊN ZnO.... 15
1.2.1. Tính chất quang xúc tác của các cấu trúc dị thể dựa trên ZnO. ..... 15
1.2.2. Tính chất xúc tác quang của cấu trúc ZnO pha tạp ........................ 16
1.3. CƠ CHẾ QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU ZnO........................... 19
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM................................................................... 21
2.1. QUY TRÌNH CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO ZnO XỬ LÝ H2 .............. 21
2.2. QUY TRÌNH KHẢO SÁT HIỆU ỨNG XÚC TÁC QUANG................ 25
2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT ĐẶC TRƢNG CỦA VẬT LIỆU .. 29
2.3.1. Phép đo nhiễu xạ tia X ................................................................... 29
2.3.2. Chụp ảnh hiển vi điện tử quét ........................................................ 29
2.3.4. Phƣơng pháp phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại – khả kiến............ 30
2.3.5. Phƣơng pháp phổ hấp thụ UV-Vis................................................. 30
2.3.6. Phƣơng pháp phổ huỳnh quang...................................................... 30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................. 31
3.1. TÍNH CHẤT HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC VẬT LIỆU:...................... 31
3.1.1. Kết quả đo SEM............................................................................. 31
3.1.2. Kết quả đo XRD............................................................................. 32
3.2. TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU ............................................. 34
3.2.1. Kết quả đo phổ hấp thụ UV-Vis của vật liệu ................................. 34
3.2.2. Kết quả đo phổ huỳnh quang.......................................................... 36
3.3. KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MB................................................................... 37
3.4. HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC.......................................................... 39
3.5. CƠ CHẾ XÚC TÁC QUANG................................................................. 45
KẾT LUẬN ................................................................................................... 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 49
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ
viết tắt
Cụm từ tiếng anh Nghĩa tiếng việt
SEM Scanning electron microscopy Kính hiển vi điện tử quét
UV Ultraviolet Tia tử ngoại
UV-Vis Ultraviolet - visible Tia tử ngoại – ánh sáng khả kiến
XRD X- ray difractinon Phổ nhiễu xạ tia X
PL Photoluminescence Phổ huỳnh quang
CB Conduction Bands Vùng dẫn
VB Valence band Vùng hóa trị
Eg Band gap energy Năng lƣợng vùng cấm
O2
-
Superoxide ion radical Ion gốc siêu oxit
OH• Hydroxyl radical Gốc hydroxyl
MB Methylen blue Xanh mê ty len
ZnO Zinc oxide Oxit kẽm
HR TEM High-resolution Transmission
Electron Microscopy
Kính hiển vi điện tử truyền qua
có độ phân giải cao
EDX Energy-dispersive X-ray
spectroscopy.
Phổ tán sắc năng lƣợng
TEM Transmission electron
microscopy
Kính hiển vi điện tử truyền qua
UV-Vis
DRS
Ultraviolet-Visible Diffuse
Reflectance
Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại