Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chế tạo và nghiên cứu tính chất của hệ vật liệu tổ hợp MnFe2O4/ZnO
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN VĂN TÚ
CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT
CỦA HỆ VẬT LIỆU TỔ HỢP MnFe2O4/ZnO
Chuyên ngành: Quang học
Mã số: 8440110
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN VĂN KHIỂN
2. TS. NGÔ THỊ HỒNG LÊ
THÁI NGUYÊN - 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được công bố trên bất kỳ một công trình nào khác, các dữ liệu được trích dẫn
một cách đầy đủ.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Văn Tú
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi vô cùng biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại
Học Khoa Học – Đại Học Thái Nguyên, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, chỉ
dẫn cho tôi trong hai năm học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn
Văn Khiển – Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn. T.S Ngô Thị Hồng Lê – người đã hướng dẫn tôi
trong quá trình đo đạc và phân tích các kết quả thực nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các Thầy cô, tập thể cán bộ viện Khoa học
và công nghệ – trường Đại học Khoa Học – Đại học Thái Nguyên, các anh chị
Viện Khoa học Vật liệu – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - những người
đã luôn giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong việc thực hiện các phép đo đạc khảo sát mẫu.
Nhân dịp này, tôi xin dành những tình cảm sâu sắc nhất tới toàn thể bạn
bè, đồng nghiệp, những người thân trong gia đình đã chia sẻ những khó khăn,
thông cảm và động viên tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Văn Tú
iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa
FESEM Kính hiển vi điện tử quét phân giải cao
SEM Kính hiển vi điện tử quét
HR- TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua
XRD Nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction)
UVA, UVB Tia cực tím
UV-vis Tử ngoại – khả kiến
UV Tử ngoại
PL Phổ huỳnh quang
AAS Phổ hấp thụ nguyên tử
MRI Cộng hƣởng từ
SFNP Hạt nano spinel ferrite (Spinel ferrite nanopaticle)
VSM Từ kế mẫu rung (Vibrating sample magetometer)
WHO Tổ chức y tế thế giới
EU Liên minh châu âu
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1 Chỉ số đặc trƣng của mạng Wurtzite.................................................. 13
Bảng 1. 2 Quy định nồng độ tối đa của các kim loại nặng trong nƣớc uống ở các
quốc gia khác nhau (μg/L) [42]........................................................................... 21
Bảng 1. 3 Mối tƣơng quan của RL và dạng mô hình đẳng nhiệt. ....................... 24
Bảng 3. 1. Khả năng hấp phụ kim loại Pb của các mẫu ...................................... 48
v
DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Cấu trúc tinh thể spinel ferrite[64]...................................................... 5
Hình 1. 2: Cấu hình phân bố ion trong mạng tinh thể spinel ferrite[64].............. 6
Hình 1. 3. Sơ đồ quá trình hấp phụ, thu hồi và tái sử dụng của vật liệu spinel
ferrite trong xử lý nƣớc thải [29]......................................................................... 11
Hình 1. 4. Cấu trúc mạng tinh thể ZnO [33] ...................................................... 12
Hình 1. 5. Cấu trúc hình trụ lục giác Wurtzite của ZnO [34]............................. 13
Hình 1. 6. Cơ chế quang xúc tác của ZnO[65]................................................... 15
Hình 1. 7. Phổ huỳnh quang của ZnO dạng thanh và dạng ống [36]................. 15
Hình 2. 1. Sơ đồ tổng hợp hạt MnFe2O4............................................................. 29
Hình 2. 2. Sự tán xạ của tia X trên bề mặt tinh thể [56]..................................... 31
Hình 2. 3. Nguyên lý phƣơng pháp đo nhiễu xạ tia X mẫu bột[56]................... 31
Hình 2. 4. Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét [57].......................................... 32
Hình 2. 5. Hệ thống chụp ảnh hiển vi điện tử quét SEM ................................... 33
Hình 2. 7. Sơ đồ khối của từ kế mẫu rung [59].................................................. 36
Hình 3. 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của MnFe2O4 ................................................ 37
Hình 3. 2. Ảnh FESEM của hạt nano MnFe2O4 ................................................. 38
Hình 3. 3. Đƣờng cong từ trễ của MnFe2O4 ...................................................... 39
Hình 3. 4. Đƣờng từ độ phụ thuộc vào nhiệt độ của MnFe2O4 .......................... 40
Hình 3. 5. Ảnh FESEM của các mẫu thuỷ nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau ....... 41
Hình 3. 6. ẢNh FESEM của các mẫu thuỷ nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau ...... 43
Hình 3. 7. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu M1, M2 và M3 ở nhiệt độ chế tạo
khác nhau............................................................................................................. 44
Hình 3. 8. (Trên) Phổ hấp thụ và (dƣới) năng lƣợng vùng cấm của các mẫu M1,
M2 và M3 đƣợc chế tạo ở các nhiệt độ khác nhau. ............................................ 45
Hình 3. 9. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu tổ hợp MnFe2O4/ZnO. ................... 46
Hình 3. 10. Phổ FTIR của các mẫu MnFe2O4, ZnO và MnFe2O4/ZnO.............. 46
Hình 3. 11. Đƣờng thực nghiệm và làm khớp theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt
Langmuir của hạt nano MnFe2O4........................................................................ 50
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT..........................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ iv
DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ HÌNH VẼ.............................................................. v
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................................. 5
1.1. Tổng quan về vật liệu Spinel Ferrite........................................................... 5
1.1.1 Cấu trúc vật liệu spinel ferrite................................................................ 5
1.1.2 Tính cơ bản của vật liệu spinel ferrite. .................................................. 6
1.1.2.1 Tính chất từ. ........................................................................................ 6
1.1.2.2 Tính dị hƣớng tinh thể. ....................................................................... 7
1.1.3. ng dụng của vật liệu spinel ferrite. .................................................... 7
1.1.3.1 ng dụng trong y sinh. ....................................................................... 8
1.1.3.2 ng dụng cảm biến và cảm biến sinh học.......................................... 8
1.1.3.3 ng dụng trong linh kiện cao tần. ...................................................... 8
1.1.3.4 ng dụng trong siêu tụ điện. .............................................................. 9
1.1.3.5 ng dụng gốm co-fired nhiệt độ thấp................................................. 9
1.1.3.6 ng dụng xúc tác quang. .................................................................. 10
1.1.3.7 ng dụng hấp phụ xử lý kim loại nặng trong môi trƣờng nƣớc....... 10
1.2. Tổng quan về vật liệu ZnO. ...................................................................... 12
1.2.1 Cấu trúc mạng tinh thể ZnO. ............................................................... 12
1.2.2 Tính chất quang của ZnO..................................................................... 14
1.2.2.1 Tính chất quang xúc tác của ZnO. .................................................... 14
1.2.2.2 Phổ huỳnh quang của ZnO................................................................ 15
1.2.2.3 ng dụng xúc tác quang của vật liệu ZnO. ...................................... 16
1.3 Vật liệu tổ hợp MnFe2O4/ZnO................................................................ 17
1.4 Hiện trạng và giải pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng................................ 20