Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu La2SrTiO6 pha tạp Ion Eu3+ tổng hợp bằng phương pháp phản ứng xẩy ra ở pha rắn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
VŨ THỊ VÂN HƯƠNG
CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG
CỦA VẬT LIỆU La2SrTiO6 PHA TẠP ION Eu3+ TỔNG HỢP
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN ỨNG XẨY RA Ở PHA RẮN
Ngành: Quang học
Mã số: 844 01 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Tiến Hà
THÁI NGUYÊN - 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn, nghiên cứu khoa học của TS. Lê Tiến Hà. Các số liệu được trình
bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố bởi bất kỳ
nhóm tác giả nào. Các kết quả trong luận văn này sẽ được tôi và các cộng sự
đã và sẽ công bố trong thời gian tới là hoàn toàn trung thực.
Tác giả luận văn
Vũ Thị Vân Hương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Lê Tiến Hà -
Thầy đã tận tình hướng dẫn và truyền cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm
nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Viện Khoa học &
Công nghệ và các cán bộ, nhân viên các phòng Đào tạo Sau đại học- Trường
Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo Trường
THCS Lê Danh Phương- nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi
hoàn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn các anh, các chị và các bạn học viên lớp Cao học
Quang học K14 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã luôn
động viên, giúp đỡ và nhiệt tình chia sẻ với tôi những kinh nghiệm học tập,
công tác trong suốt khoá học.
Cuối cùng tôi xin được cảm ơn tới gia đình và người thân những người
luôn ở bên cạnh ủng hộ, động viên để tôi có thể hoàn thành khóa học.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do sự hạn hẹp về thời gian, điều kiện
nghiên cứu và trình độ, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp.
Tác giả luận văn
Vũ Thị Vân Hương
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................ii
MỤC LỤC ...................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH VẼ..........................................................................vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................viii
MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2
5. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 2
6. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 4
1.1. Cấu trúc tinh thể của vật liệu La2SrTiO6.................................................... 4
1.1.1. Cấu trúc perovskite ........................................................................... 4
1.1.2. Cấu trúc perovskite kép .................................................................... 6
1.2. Sự tách mức năng lượng trong trường tinh thể bát diện ............................ 8
1.3. Đặc trưng phát quang của các nguyên tố đất hiếm.................................... 9
1.3.1. Cấu hình điện tử của các ion đất hiếm RE3+
................................... 10
1.3.2. Đặc điểm của mức năng lượng 4f................................................... 11
1.3.3. Các ion đất hiếm tự do và trong trường tinh thể............................. 13
iv
1.3.4. Đặc điểm của ion Eu3+
.................................................................... 17
1.3.5. Phổ quang học của ion Eu3+ trong mạng nền.................................. 18
1.4. Tính chất quang của vật liệu La2SrTiO6 .................................................. 20
Chương 2: THỰC NGHIỆM.................................................................. 24
2.1. Các phương pháp tổng hợp vật liệu La2SrTiO6 ....................................... 24
2.1.1. Phương pháp phản ứng pha rắn ...................................................... 24
2.1.2. Phương pháp đồng kết tủa............................................................... 25
2.1.3. Phương pháp sol-gel ....................................................................... 26
2.2. Tổng hợp vật liệu La2SrTiO6 ................................................................... 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu cấu trúc và tính chất quang của vật liệu.......... 30
2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X............................................................ 30
2.3.2. Phương pháp ảnh hiển vi điện tử truyền qua SEM......................... 31
2.3.3. Các phương pháp khảo sát tính chất quang của vật liệu................. 32
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................... 35
3.1. Hình thái bề mặt và kích thước hạt vật liệu ............................................. 35
với nhiệt độ nung thiêu kết 1200 oC.......................................................... 35
3.2. Cấu trúc tinh thể của vật liệu ................................................................... 36
3.3. Tính chất quang của bột huỳnh quang La2SrTiO6:Eu3+
........................... 39
3.4. Ảnh hưởng của nồng độ Eu3+ lên tính chất quang của vật liệu .............. 43
3.5. Ảnh hưởng của nồng độ ion Eu3+ đến tọa độ màu và nhiệt độ màu của
vật liệu....................................................................................................... 45
KẾT LUẬN .................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 49
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Cấu hình điện tử của các ion nguyên tố đất hiếm.......................... 11
Bảng 1.2. Toán tử chuyển dời và quy tắc lọc lựa (của ion RE tự do)............ 15
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Cấu trúc perovskite ABO3 lập phương lý tưởng ................................
Hình 1.2. Sự sắp xếp các bát diện trong cấu trúc perovskite lý tưởng............ 4
Hình 1.3. Cấu trúc của một số vật liệu điển hình có thừa số dung hạn
khác nhau .......................................................................................... 5
Hình 1.4. Cấu trúc tinh thể của oxit perovskite mà ở đó cả vị trí A và B
đều là các kim loại chuyển tiếp. a) cấu trúc perovskite tứ
AA'3B4O12; b) cấu trúc perovskite kép A2BB'O6; c) cấu trúc
perovskite đơn ABO3 loại GdFeO3................................................... 7
Hình 1.5. Trật tự quỹ đạo của các điện tử 3d trong trường tinh thể bát
diện.................................................................................................... 8
Hình 1. 6. Giản đồ các mức năng lượng Dieke [18]. ..................................... 12
Hình 1.7. Sơ đồ cấu trúc năng lượng của ion Eu3+ trong mạng nền [18]. ...... 17
Hình 1.8. Sơ đồ minh họa một số dịch chuyển phát xạ đặc trưng của ion
Eu3+
.................................................................................................. 19
Hình 1.9. Mô hình cấu trúc tinh thể của La2XTiO6 [20]................................ 20
Hình 1.10. Phổ kích thích huỳnh quang của La2ZnTiO6 :Eu3+ [21]. ............. 21
Hình 2.1. Quy trình chế tạo vật liệu bằng phương pháp phản ứng pha rắn…24
Hình 2.2. Các giai đoạn xử lý trong quá trình sol-gel.................................... 27
Hình 2.3. Giản đồ (a) nung sơ bộ và (b) nung thiêu kết trong công nghệ
chế tạo mẫu nghiên cứu .................................................................. 29
Hình 2.4. Hiện tượng nhiễu xạ tia X bởi mạng tinh thể................................. 30
Hình 2.5. Hệ máy D2 tại Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên ............ 31
Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý của kính hiển vi điện tử quét SEM...................... 31
Hình 2.7. Sơ đồ nguyên lý của hệ đo huỳnh quang........................................ 33
Hình 3.1. Ảnh SEM của bột huỳnh quang La2SrTiO6 pha tạp 2% ion Eu3+35