Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chất Lượng Dân Số Với Dân Tộc Thái Tại Xã Mường Tè Huyện Mường Tè Tỉnh Lai Châu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ VỚI DÂN TỘC THÁI TẠI
XÃ MƢỜNG TÈ, HUYỆN MƢỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU
Ngành : CÔNG TÁC XÃ HỘI
Mã số : 7760101
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kiều Trang
Sinh viên thực hiện: Lò Thị Thủy
Lớp: K61 – CTXH
Khóa học: 2016 - 2020
Hà Nội - 2020
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Chất lƣợng dân số
với dân tộc Thái tại xã Mƣờng Tè-huyện Mƣờng Tè-tỉnh Lai Châu", bên cạnh sự
nỗ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu đƣợc, tôi luôn nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, cán bộ địa phƣơng và ngƣời dân địa
bàn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trung tâm Công tác
xã hội và phát triển cộng đồng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình theo học ở đây.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn
khoa học: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kiều Trang đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo, những ngƣời đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức vô cùng quý báu và bổ ích trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo và ngƣời dân tại xã Mƣờng Tè, đã
tạo điều kiện cho tôi tiến hành khảo sát và nghiên cứu tại địa bàn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã chia sẻ ủng hộ
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đển hoàn thành khóa luận của
mình.
Sinh viên
Lò Thị Thủy
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ........................ 5
1.1. Cơ sở lý luận của nghiên cứu .................................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong đề tài ................................................... 5
1.1.2. Khái niệm chất lƣợng dân số.................................................................. 6
1.1.3.Các lý thuyết đƣợc sử dụng trong đề tài ..................................................... 8
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................... 10
1.2.1. Pháp luật về dân số của Việt Nam .......................................................... 10
1.3. Các chỉ tiêu phản ánh về chất lƣợng dân số ............................................... 12
1.3.1. Nhóm nhân tố phản ánh mức cải thiện và nâng cao về thể chất .............. 12
1.3.2.Nhóm nhân tố phản ánh mức cải thiện về trí tuệ, trình độ học vấn, trình độ
chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của dân cƣ.................................................... 12
1.3.3. Nhóm nhân tố phản ánh mức cải thiện và nâng cao về tinh thần: Đánh giá
về tinh thần, đời sống văn hóa và gắn kết cộng đồng của dân cƣ ...................... 12
1.3.4.Nhóm nhân tố phản ánh mức cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và
các dịch vụ xã hội cơ bản ................................................................................. 13
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ CỦA ĐỒNG BÀO
THÁI TẠI XÃ MƢỜNG TÈ-HUYỆN MƢỜNG TÈ-TỈNH LAI CHÂU.......... 14
2.1. Thực trạng chất lƣợng dân số của dân tộc Thái thể hiện trên tiêu chí về mức
độ hƣởng thụ vật chất. ...................................................................................... 14
2.1.1. Kinh tế của hộ và sự phản ánh về mức thu chi của hộ đồng bào dân tộc
Thái .................................................................................................................. 14
2.1.2. Mức hƣởng thụ về hạ tầng cơ sở............................................................. 19
2.2. Thực trạng chất lƣợng dân số của dân tộc Thái thể hiện trên tiêu chí mức độ
hƣởng thụ về mặt tinh thần............................................................................... 25
2.2.1. Thông tin truyền thông ........................................................................... 25
2.2.2. Đời sống văn hóa của ngƣời đồng bào Thái ............................................ 26
2.3. Thực trạng chất lƣợng dân số của dân tộc Thái thể hiện trên tiêu chí về mặt
thể chất ............................................................................................................. 28
2.3.1. Mức độ chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân .............................................. 28
2.3.2. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng............................................. 33
2.3.3. Tuổi thọ trung bình ................................................................................ 35
2.4. Thực trạng chất lƣợng dân số của dân tộc Thái thể hiện trên tiêu chí về mặt
trí tuệ................................................................................................................ 37
2.4.1. Giáo dục ................................................................................................. 37
2.4.2. Đào tạo nghề .......................................................................................... 45
2.5. Nguyên nhân ............................................................................................. 46
2.5.1. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 46
2.5.2. Nguyên nhân khách quan ........................................................................ 51
2.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dân số................................... 54
2.6.1. Giải pháp nâng cao thể chất .................................................................... 55
2.6.2. Giải pháp nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn cho ngƣời dân............. 56
2.6.3. Nâng cao đời sống tinh thần của ngƣời dân ............................................ 57
2.6.4. Giải pháp nâng cao đời sống vật chất và các dịch vụ xã hội cơ bản ................ 58
2.6.5. Tăng cƣờng công tác nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác
dân số............................................................................................................... 59
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 60
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Giải nghĩa
1 GDDS Giáo dục dân số
2 UBND Ủy ban nhân dân
3 BCH TƢ Ban chấp hành trung ƣơng
4 VHVN-TDTT Văn hóa văn nghệ- thể dục thể thao
5 BHYT Bảo hiểm y tế
6 DTTS Dân tộc thiểu số
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kinh tế của hộ phân theo các ngành nghề........................................ 15
Bảng 2.2. Tổng thu nhập bình quân một tháng của hộ gia đình ........................ 16
Bảng 2.3. Mức chi tiêu cho thực phẩm ............................................................. 17
Bảng 2.4: Kiểu nhà ở của ngƣời dân tộc Thái hiện nay..................................... 20
Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ gia đình dân tộc Thái đƣợc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh ... 21
Bảng 2.6: Tỷ lệ hộ gia đình dân tộc Thái đƣợc tiếp cận với nguồn hợp vệ sinh 23
Bảng 2.7: Điều tra về số hộ đƣợc tiếp cận với điện lƣới Quốc Gia giai đoạn
2016-2020 ........................................................................................................ 24
Bảng 2.8: Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc tiếp cận với thông tin và truyền thông ............ 25
Bảng 2.9: Mức độ tham gia hoạt động VHVN-TDTT ...................................... 27
Bảng 2.10. Các tiêu chí đánh giá về mức độ chăm sóc sức khỏe ...................... 29
Bảng 2.11: Mức độ chăm sóc sức khỏe đối với phụ nữ mang thai trƣớc và sau
khi sinh............................................................................................................. 30
Bảng 2.12: Mức độ chăm sóc sức khỏe đối với trẻ nhỏ..................................... 32
Bảng 2.13: Mức độ trẻ đƣợc tiếp cận với GDCB .............................................. 39
Bảng 2.13: Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề giai đoạn 2016-2020.................. 45
Bảng 2.14: Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt của xã Mƣờng Tè giai đoạn 2016-
2020 ................................................................................................................. 47
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣợng dân số luôn đƣợc xác định là một bộ phận quan
trọng của chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, một trong những vấn đề kinh tế xã hội
hàng đầu của các quốc gia, là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất
lƣợng cuộc sống của mỗi ngƣời, mỗi gia đình và toàn xã hội.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chính
sách, chủ trƣơng, chiến lƣợc nhằm nâng cao chất lƣợng dân số, Nhà nƣớc
khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân thực hiện các
biện pháp nâng cao chất lƣợng dân số, thông qua các chƣơng trình, dự án phát
triển kinh tế - xã hội, đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng hệ thống an sinh
xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nhờ đó mà chất lƣợng dân số của nƣớc ta
trong những năm gần đây đƣợc cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, việc nâng cao chất
lƣợng dân số tại các vùng miền núi, đồng bào dân tộc ít ngƣời gặp rất nhiều bất
cập và khó khăn nhƣ, trình độ dân trí của ngƣời dân còn hạn chế việc tiếp nhận
và thực hiện các chƣơng trình, chính sách chƣa đem lại hiệu quả. Ngƣời dân đã
quen với lối sống cũ, do đó rất khó khăn trong việc thay đổi, tiếp nhân những cái
mới từ bên ngoài.
Mƣờng Tè là một xã miền núi còn gặp nhiều khó khăn, dân cƣ chủ yếu là
đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, ngƣời dân ít đƣợc tiếp
cận với khoa học kỹ thuật, y tế còn nhiều hạn chế, mức sinh khá cao nhiều hộ
gia đình sinh con thứ 3, tỷ lệ trẻ đƣợc đến trƣờng còn thấp, kinh tế chủ yếu dựa
vào nông nghiệp là chính, canh tác lạc hậu chƣa áp dụng đƣợc tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào trong sản xuất do đó chủ yếu tự cung tự cấp là chính. Chính vì thế
việc nâng cao chất lƣợng dân số đƣợc xác định là đòn bẩy thúc đẩy phát triển
kinh tế-xã hội của xã Mƣờng Tè. Cùng với các chính sách, chủ trƣơng của Đảng,
Nhà nƣớc, các cấp các ngành của xã luôn nỗ lực đẩy mạnh việc thực hiện nâng
cao chất lƣợng dân số đảm bảo cho ngƣời dân có cuộc sống tốt hơn, đƣợc tiếp
cận với các dịch vụ xã hội.