Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chất Lượng Dân Số Của Dân Tộc Dao Tại Xã Toàn Sơn Huyện Đà Bắc Tỉnh Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1885

Chất Lượng Dân Số Của Dân Tộc Dao Tại Xã Toàn Sơn Huyện Đà Bắc Tỉnh Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ CỦA DÂN TỘC DAO TẠI

XÃ TOÀN SƠN, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI

MÃ NGÀNH: 7760101

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thùy Trang

Mã số sinh viên :1754060172

Lớp : 62_CTXH

Khóa : 2017 - 2021

Hà Nội, 2021

i

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này bên cạnh những cố gắng

nỗ lực của chính bản thân. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các quý thầy

cô giáo trong Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học Lâm Nghiệp.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trung tâm Công tác

xã hội và phát triển cộng đồng Trường Đại học Lâm Nghiệp đã giúp đỡ em

trong suốt quá trình theo học ở đây.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn

Thị Kiều Trang đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong quá trình làm khóa

luận lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo của

UBND Xã Toàn Sơn, Huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình nơi em thực tập. Xã đã

tạo điều kiện tốt nhất để em có thể tìm hiểu và nắm rõ mọi vấn đề để em có

thể hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả anh chị khóa trên cùng bạn

bè đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp cho em những tài liệu cần thiết để có thể

hoàn thành được bài khóa luận này hơn cả mong đợi. Trong quá trình làm luận

văn em đã nắm được rất nhiều những kiến thực tế bổ ích để có thể hoàn thành

tốt hơn cho những bài luận tiếp theo và trong công việc có thể làm sau này.

Tuy nhiên, bài luận của em chắc chắn không thể tránh được những hạn

chế, thiếu sót. Em rất mong sự góp ý chân thành từ thầy cô và mọi người để

có thể hoàn thành xuất sắc được bài khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021

Sinh viên

Nguyễn Thùy Trang

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................i

MỤC LỤC..................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................... vi

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ....7

1.1. Khái quát chung về dân số và chất lượng dân số........................................7

1.1. Cơ sở lý luận của nghiên cứu....................................................................7

1.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong đề tài.................................................... 7

1.1.2. Đặc điểm dân số và đặc trưng chất lượng dân số................................... 14

1.1.3. Các chỉ tiêu đo lường dân số ............................................................... 14

1.2.. Nội dung và tiêu chí phản ánh chất lượng dân số .................................... 15

1.2.1 Nội dung về nâng cao chất lượng dân số................................................ 15

1.2.2. Các tiêu chí phản ánh nâng cao chất lượng dân số................................. 15

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng dân số........................................... 16

1.3.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội. ....................................... 16

1.3.2. Yếu tố y tế và chăm sóc sức khỏe......................................................... 17

1.3.3. Yếu tố giáo dục ................................................................................... 18

1.3.4 Yếu tố kinh tế....................................................................................... 19

1.3.5. Yếu tố sinh học và di truyền................................................................. 19

1.3.6. Chất lượng cuộc sống.......................................................................... 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ CỦA DÂN TỘC

DAO TẠI XÃ TOÀN SƠN, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH ............... 21

2.1. Thực trạng chất lượng dân số của dân tộc Dao thể hiện trên tiêu chí về

mức độ hưởng thụ vật chất. ........................................................................... 21

iii

2.1.1. Kinh tế của hộ và sự phản ánh về mức thu chi của hộ đồng bào dân tộc

Dao .............................................................................................................. 21

2.1.2. Mức hưởng thụ về hạ tầng cơ sở .......................................................... 27

2.2. Thực trạng chất lượng dân số của dân tộc Dao thể hiện trên tiêu chí mức

độ hưởng thụ về mặt tinh thần ....................................................................... 32

2.2.1. Thông tin truyền thông ........................................................................ 32

2.2.2. Đời sống văn hóa của người đồng bào Dao........................................... 33

2.3. Thực trạng chất lượng dân số của dân tộc Dao thể hiện trên tiêu chí về

mặt thể chất .................................................................................................. 36

2.3.1. Mức độ chăm sóc sức khỏe của người dân............................................ 36

2.3.2. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng ........................................... 41

2.3.3. Tuổi thọ trung bình.............................................................................. 42

2.4. Thực trạng chất lượng dân số của dân tộc Dao thể hiện trên tiêu chí về

mặt trí tuệ..................................................................................................... 44

2.4.1. Giáo dục ............................................................................................. 44

2.4.2 Đào tạo nghề........................................................................................ 50

2.5. Nguyên nhân.......................................................................................... 51

2.5.1. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................ 51

2.5.2. Nguyên nhân khách quan..................................................................... 54

2.6. Một số giải pháp cụ thể.......................................................................... 57

2.6.1. Giải pháp nâng cao thể chất ................................................................. 58

2.6.2. Giải pháp nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn cho người dân............ 61

2.6.3. Nâng cao đời sống tinh thần của người dân........................................... 62

2.6.4. Giải pháp nâng cao đời sống vật chất và các dịch vụ xã hội cơ bản................ 63

2.6.5. Tăng cường công tác nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác

dân số........................................................................................................... 63

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................... 64

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải nghĩa

CNH Công nghiệp hóa

HĐH Hiện đại hóa

KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình

VHVN-TDTT Văn hóa văn nghệ- thể dục thể thao

BHYT Bảo hiểm y tế

DTTS Dân tộc thiểu số

TT. VHTT Trung tâm văn hóa thể thao

UBND Uỷ Ban Nhân Dân

ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Kinh tế của hộ phân theo các ngành nghề ...................................... 22

Bảng 2.2. Tổng thu nhập bình quân một tháng của hộ gia đình ....................... 24

Bảng 2.3. Mức chi tiêu cho thực phẩm........................................................... 25

Bảng 2.4: Kiểu nhà ở của người dân tộc Dao hiện nay.................................... 28

Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ gia đình dân tộc Dao được sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.... 29

Bảng 2.6: Tỷ lệ hộ gia đình dân tộc Dao được tiếp cận với nguồn hợp vệ sinh 30

Bảng 2.7: Điều tra về số hộ được tiếp cận với điện lưới Quốc Gia giai đoạn

2020............................................................................................................. 31

Bảng 2.8: Tỷ lệ người dân được tiếp cận với thông tin và truyền thông ........... 32

Bảng 2.9:Mức độ tham gia hoạt động VHVN-TDTT...................................... 34

Bảng 2.10: Tỷ lệ thôn bản, gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa............................. 35

giai đoạn năm 2020....................................................................................... 35

Bảng 2.11: Tỷ lệ hộ gia đình đồng bào dân tộc Dao đạt tiêu chí gia đình văn

hóa............................................................................................................... 36

Bảng 2.12. Các tiêu chí đánh giá về mức độ chăm sóc sức khỏe...................... 37

Bảng 2.13: Mức độ chăm sóc sức khỏe đối với phụ nữ mang thai trước và sau

khi sinh ........................................................................................................ 39

Bảng 2.14: Mức độ chăm sóc sức khỏe đối với trẻ nhỏ ................................... 40

Bảng 2.15: Mức độ trẻ được tiếp cận với GDCB............................................ 46

Bảng 2.16: Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề giai đoạn 2020......................... 50

Bảng 2.17: Tổng sản lượng lương thực có hạt của xã Toàn Sơn giai đoạn năm

2020............................................................................................................. 52

vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biều đồ 2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng theo thể suy dinh dưỡng của các dân

tộc trên địa bàn xã Toàn Sơn......................................................................... 42

Biểu đồ 2.2 Tuổi thọ trung bình..................................................................... 43

Biểu đồ 2.3 Số năm đi học của đồng bào Dao ................................................ 45

Biểu đồ 2.4: thực trạng đi học của học sinh là dân tộc Dao ............................. 48

Biểu đồ 2.5: Nhận thức của hộ về việc đầu tư cho học tập .............................. 49

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Chất lượng dân số là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và

tinh thần của toàn bộ dân số. Chất lượng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến phát

triển kinh tế – xã hội của đất nước. Hội nghị quốc tế về Dân số và Phát triển

được tổ chức tại Cairo (Ai Cập) năm 1994 đã đề cập đến chất lượng dân số,

chương trình hành động của Hội nghị đã nhấn mạnh: “Con người là nguồn lực

quan trọng nhất, do đó để phát triển bền vững thì phải nâng cao chất lượng

cuộc sống cho con người”. Nhiều nước khu vực châu Á như: Trung Quốc, In￾đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a… đã đưa mục tiêu nâng cao chất lượng dân

số vào các chương trình dân số – kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), lồng ghép

vào các chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế – xã hội.

Ở Việt Nam, công tác dân số luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm,

coi đó là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là yếu tố

cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và

toàn xã hội. Sự phát triển bền vững của đất nước chủ yếu trong tương lai dài

hạn là dựa vào năng suất lao động, tức là dựa vào chất lượng nguồn nhân lực,

chất lượng dân số. Đó là yếu tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế nhanh và

bền vững.

Những năm qua, công tác dân số của Việt Nam đã đạt được nhiều thành

tựu đáng khích lệ, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất

nước. Năm 2019 là năm thứ 13 liên tiếp Việt Nam duy trì được mức sinh thay

thế. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng cục Thống kê,

quy mô dân số Việt Nam đạt 96,2 triệu người, đứng vị trí thứ 15 trên thế giới

và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.

Chất lượng dân số được cải thiện về nhiều mặt. Tuổi thọ trung bình

tăng nhanh, đạt 73,4 tuổi năm 2016, cao hơn nhiều nước có cùng mức thu

nhập bình quân đầu người. Tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em

giảm mạnh. Tầm vóc, thể lực người Việt Nam có bước cải thiện. Dân số đã có

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!