Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
PHẠM THỊ MẬN
CẤU TRÚC QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG NHƯ SINH VẬT CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG
TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Hà Nội, 2018
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
PHẠM THỊ MẬN
CẤU TRÚC QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO VÀ SỬ
DỤNG CHÚNG NHƯ SINH VẬT CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 8 42 01 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Nguyễn Đình Tứ
2. Th.S. Nguyễn Thị Xuân Phương
Hà Nội - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Nội dung luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người
hướng dẫn 1 TS. Nguyễn Đình Tứ và người hướng dẫn 2 ThS. Nguyễn Thị Xuân
Phương. Đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đồ án
là chính xác và trung thực. Các thông tin trích dẫn trong đồ án đều được ghi rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018
Tác giả luận văn
Phạm Thị Mận
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đình Tứ và
ThS. Nguyễn Thị Xuân Phương đã luôn luôn quan tâm tận tình hướng dẫn, truyền
đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận và góp ý trong suốt quá trình thực hiện luận
văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Thái Nguyên và cơ sở đào Viện Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật đã luôn hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi được học tập và hoàn
thành luận văn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán bộ phòng Tuyến
trùng học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và công
nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và công nghệ Quốc
gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số “FWO.106-NN.2015.04”.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ủng hộ,
động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm còn
hạn chế nhiều mặt nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận được mọi ý kiến đóng góp và xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đóng
góp đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018
Tác giả luận văn
Phạm Thị Mận
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN....................................................................................4
1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn .....................................................................4
1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu...................................................................5
1.2.1. Vị trí địa lý .......................................................................................5
1.2.2. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................6
1.2.3. Hệ thực vật và động vật của rừng ngập mặn Cần Giờ........................8
1.2.4. Diện tích tự nhiên và dân số..............................................................9
1.2.5. Đặc điểm kinh tế...............................................................................9
1.3. Tổng quan về tuyến trùng và các nghiên cứu về tuyến trùng.....................10
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................13
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................13
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................13
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - thời gian nghiên cứu .....................................13
2.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................14
2.2.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa ..............................................14
2.2.2. Phương pháp tiến hành trong phòng thí nghiệm..............................15
2.2.3. Phương pháp thống kê sinh học ......................................................17
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................19
3.1. Đặc điểm các yếu tố môi trường của các vùng thu mẫu tại rừng ngập mặn
Cần Giờ .............................................................................................................19
3.1.1. Chỉ số thủy lý hóa tại các địa điểm thu mẫu tại rừng ngập mặn Cần
Giờ…….........................................................................................................19
3.1.2. Đặc điểm cơ giới trầm tích tại các địa điểm thu mẫu tại rừng ngập
mặn Cần Giờ..................................................................................................21
3.2. Thành phần loài và độ đa dạng của quần xã tuyến trùng biển sống tự do tại
rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh ..............................................22
3.2.1. Mật độ cá thể của tuyến trùng biển sống tự do tại các địa điểm thu
mẫu của rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh ............................22
3.2.2. Thành phần loài tuyến trùng biển sống tự do tại các địa điểm thu mẫu
của rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh....................................24
3.2.3. Đa dạng sinh học của quần xã tuyến trùng biển sống tự do tại rừng
ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh ..................................................34
3.3. Phân tích đường cong ABC và chỉ số W của quần xã tuyến trùng sống tự do
tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh .........................................40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................48
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
PHỤ LỤC