Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cam nhan cua em ve buc tranh lang que qua bai tho que huong tac gia te hanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề bài: Cảm nhận của em về bức tranh làng quê qua bài thơ “Quê
Hương”, tác giả Tế Hanh
Hướng dẫn
Quê hương trong xa cách là nguồn đề tài vô tận, là cả một dòng cảm xúc dạt
dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh. Cái làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn Tế
Hanh, đã trở thành nguồn cảm xúc vô tận để ông viết nên những vần thơ tha
thiết, lai láng như: “Nhớ con sông quê hương”, “Quê hương”, “Trở lại con sông
quê hương”. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung – Quảng Ngãi, một
vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê nghèo. Do hoàn
cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời. Trong thời gian xa quê
ông viết rất nhiều tác phẩm, chủ yếu là về quê hương, bằng tất cả những tình
yêu, nỗi nhớ của mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế
Hanh. Trong đó có nói con sông quê mà ông gắn bó
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Xa quê, xa cả con sông. Có thể nói đó là nỗi đau của ông. Qua những kỉ niệm, hồi tưởng về con sông trong “nỗi nhớ con sông quê
hương”, Tế Hanh đã thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt, một
hình ảnh quê hương thân thiết, ruột rà. – Làng tôi ở vốn nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
– Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Thế đấy, quê hương trong thơ Tế Hanh hiện lên đẹp và mát dịu như vậy. Còn
người dân quê thì mạnh mẽ, tinh tế, sống động:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Có thân hình nồng thở vị xa xăm
Chỉ có ai là con người của sông nước, vạn chài mới có thể tạo được hình ảnh
người dân chài giữa đất trời lồng lộng gió với đủ hình khối, màu sắc và hương
vị. Chất muối mặn nồng ngấm vào thân hình người dân quê hương cũng như
ngấm sâu vào làn da, thớ thịt vào tận tâm hồn thơ Tế Hanh. Bằng giọng thơ giãi
bày, phơi trải, ông đã kể về kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp:
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bẩy…
Tôi đưa tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Cao hơn, trong xa cách, nhưng với sức mạnh của tình quê, không chỉ có hình
ảnh đặc trưng của quê hương "Màu nước xanh, cá bạc cánh buồm vôi / Thoảng
con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi" hiện ra mà nhà thơ còn cảm nhận được cả mùi
vị quê
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Quê hương Tế Hanh là một làng chài nghèo, người dân sống cần cù, khó nhọc, thế nhưng khi nhớ về quê, ông lại chỉ thấy vẻ đẹp tươi sáng. Phải chăng đó là
nhờ làng quê ấy có con sông êm đềm, tươi tắn, lại gần biển tự do, phóng