Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các quá trình địa chất ngoại sinh
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
236.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
705

Các quá trình địa chất ngoại sinh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Modul 5: Các quá trình địa chất ngoại sinh

Bài 3: Thủy quyển

3.2.5. Trượt đất

ở nhiều nơi trên các sườn núi cao, sườn thung lũng, các bờ dốc của sông, hồ, bờ

biển và ở các hẻm núi đá hay bị trượt đổ, nhất là về mùa mưa. Nguyên nhân chủ yếu

gây ra hiện tượng trượt đất là do hoạt động của nước ngầm rửa trôi, làm suy yếu sự

liên kết giữa các khối đất đá trượt và thân sườn dốc. Hiện tượng trượt có thể xẩy ra

từ từ và lâu dài, nhưng cũng có thể xẩy ra trong giây lát và gây ra những hậu quả

nghiêm trọng.

Dựa theo tính chất và quy mô

người ta chia trượt đất thành ba loại:

Trượt chảy là những trượt đất

nhỏ, chỉ bao gồm một phần đất trên

mặt do đá bị phong hoá; khi bị ướt

đất này chảy từ từ xuống dưới.

Trượt đất là trường hợp những

khối đất đá lớn, có thể gồm nhiều

loại đá khác nhau từ trên sườn núi

trượt xuống.

Lở núi là trường hợp những khối

đất đá lớn đột ngột tách rời khỏi núi và đổ sập xuống. Lở núi đôi khi có quy mô

khổng lồ như vào năm 1911 ở Pamir có khối núi lở tới 7- 8 tỉ tấn, chặn ngang một

con sông tạo nên một hồ dài tới 80 km và một đập chắn cao 600m, dài 2km, đáy

rộng tới 5km.

Điển hình và phổ biến nhất trong ba loại trên là trượt đất, chúng đã gây rất

nhiều thiệt hại cả về kinh tế lẫn tính mạng con người. Trường hợp trượt đất điển

hình nhất như trên hình 1 Trên hình 18 mô tả một trường hợp trượt đất điển hình;

đường chấm chấm biểu diễn sườn

trước khi lở; sau khi lở vách có

dạng khác hẳn. Bề mặt trượt là mặt

theo đó khối đá trượt xuống, bề mặt

này thường bóng láng, bị khía, còn

được gọi là gương trượt. Khối đất

Hình 18. Sơ đồ trắc diện trượt đất. 1- Vị

trí ban đầu của sườn dốc; 2- Phần không bị

trượt; 3- Thể trượt; 4- Bề mặt trượt; 5- Đường

khâu đuôi; 6- Vách trượt; 7- Đáy trượt; 8-

Mạch (nguồn).

A

A

B

B1

M

M

13 13

13

13 13 13 13

12 12

12 12 12 12 12

11 11

11 11 11 11 11

10 10

10 10 10 10

8

8

8

8

7 7

7

9 9

9

9 9 9

C

C

C1

D

D

E

F

F1

6 6

6

a)

b)

B

Hình 19. Sơ đồ trượt đất và “rừng say”

(Sarưgin M. M. 1962)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!