Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
85
Kích thước
839.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1584

Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong đầu tư quốc tế - Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

PHẠM LÊ TRÂM ANH

 LUẬT QUỐC TẾ

 KHÓA 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

PHẠM LÊ TRÂM ANH

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐẦU TƢ

QUỐC TẾ - ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ

TP HỒ CHÍ MINH – 12 – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐẦU TƢ

QUỐC TẾ - ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số: 60380108

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thăng Long

Học viên: Phạm Lê Trâm Anh

Lớp: Cao học Luật Quốc tế

Khóa: 29

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12-2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng toàn bộ nội dung trong Luận văn này được hình thành và phát triển

từ những quan điểm cá nhân của tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần

Thăng Long - Giảng viên Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.

Trong Luận văn này, tôi có trích dẫn, sử dụng một số ý kiến, quan điểm khoa học

của một số tác giả. Việc trích dẫn này tuân thủ các quy định của pháp luật về sở hữu trí

tuệ và được thể hiện cụ thể trong Danh mục tài liệu tham khảo.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực, khách quan của các dữ liệu, số liệu và

các thông tin được trình bày trong Luận văn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Tác giả Luận văn

Phạm Lê Trâm Anh

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nội dung viết tắt

BIT Hiêp định đầu tư song phương

BLLĐ Bộ luật Lao động

CEAA Đạo luật Đánh giá tác động môi trường Canada

CERES

Bộ nguyên tắc của Liên minh các nền kinh tế có trách nhiệm với môi

trường

CIW Liên minh Công nhân Immokalee

CNSC Ủy ban An toàn hạt nhân Canada

CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

EU Liên minh châu Âu

EVFTA Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – EU

FC Hiến pháp Liên bang Malaysia

FDI Vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp

FTA Hiệp định thương mại tự do

GATS Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ

GATT Hiệp định chung về Thuế quan và mậu dịch

IAP2 Hiệp hội quốc tế về Tham gia cộng đồng

ICCPR Công ước Quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị

IIA Hiệp định đầu tư quốc tế

ILO Tổ chức Lao động quốc tế

LAA Đạo luật thu hồi đất của Malaysia

LBVMT Luật Bảo vệ môi trường

LĐĐ Luật Đất đai

MEA Hiệp định đa phương về môi trường

NAFTA Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ

NEB Hội đồng Năng lượng quốc gia

NGO Tổ chức phi chính phủ

NLC Bộ luật Đất đai Quốc gia Malaysia

OECD Hướng dẫn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

QIZ

Khu Công nghiệp Đủ tiêu chuẩn – khu công nghiệp được hưởng lợi trong

tiếp cận thị trường Hoa Kỳ.

SCIC Hội đồng Công nghiệp hóa chất Singapore

SDGs

Kế hoạch hành động bao gồm 17 mục tiêu phát triển được Đại hội đồng

Liên hiệp quốc thông qua

SEC Hội đồng Môi trường Singapore

VGGT

Hướng dẫn tự nguyện về quản trị có trách nhiệm đối với quyền sử dụng

đất, đất rừng và mặt nước nuôi trồng thủy sản

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu đề tài.....................................................................................4

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài và phương pháp nghiên cứu ...................4

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn....................................................................................4

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐẦU TƢ QUỐC TẾ .....................................6

1.1. Khái quát về đầu tƣ quốc tế và luật đầu tƣ quốc tế........................................6

1.1.1. Khái niệm đầu tư quốc tế ..............................................................................6

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của luật đầu tư quốc tế ............................................7

1.2. Đảm bảo phát triển bền vững trong luật đầu tƣ quốc tế ...............................8

1.2.1. Nguồn gốc của các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong đầu tư

quốc tế .....................................................................................................................8

1.2.2. Khái niệm phát triển bền vững......................................................................9

1.2.3. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững và đầu tư

quốc tế ...................................................................................................................11

1.2.3.1. Sự cần thiết của các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong đầu

tư quốc tế ...........................................................................................................11

1.2.3.2. Sự tác động của đầu tư đến việc thực thi nguyên tắc đảm bảo phát bền

vững...................................................................................................................13

1.3. Nội dung của các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững........................14

1.3.1. Bảo vệ môi trường.......................................................................................14

1.3.1.1. Xây dựng luật bảo vệ môi trường hiệu quả..........................................14

1.3.1.2 Đánh giá tác động môi trường...............................................................15

1.3.1.3 Sự tham gia của cộng đồng trong qui trình đánh giá tác động môi trường

...........................................................................................................................18

1.3.2. Bảo vệ con người ........................................................................................19

1.3.2.1. Bảo vệ quyền con người liên quan đến đất đai ....................................19

1.3.2.2. Bảo vệ quyền lao động .........................................................................22

Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................... 25

CHƢƠNG 2. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ

QUỐC GIA..................................................................................................................27

2.1. Sự thể hiện các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong pháp luật

đầu tƣ quốc tế ..........................................................................................................27

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong các điều khoản hiệp định

đầu tư quốc tế ........................................................................................................27

2.1.1.1 Điều khoản bảo vệ môi trường..............................................................27

2.1.1.2. Điều khoản bảo vệ con người...............................................................33

2.1.2. Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững qua một số vụ việc về đầu tư

quốc tế ...................................................................................................................37

2.1.2.1. Nguyên tắc bảo vệ môi trường .............................................................37

2.1.2.2. Nguyên tắc bảo vệ con người...............................................................40

2.1.3. Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong pháp luật một số quốc

gia ..........................................................................................................................45

2.1.3.1. Nguyên tắc bảo vệ môi trường .............................................................45

2.1.3.2. Nguyên tắc bảo vệ con người...............................................................48

Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................... 51

CHƢƠNG 3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TRONG MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN –

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .............................................53

3.1. Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong một số hiệp định đầu tƣ

mà Việt Nam là thành viên.....................................................................................53

3.1.1. Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 53

3.1.2. Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) .............................54

3.2. Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong pháp luật Việt Nam,

thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện ...........................................................56

3.2.1. Quá trình hình thành các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong

pháp luật Việt Nam ...............................................................................................56

3.2.2. Nguyên tắc bảo vệ môi trường....................................................................57

3.2.3. Nguyên tắc bảo vệ con người......................................................................61

3.2.3.1. Bảo vệ quyền con người liên quan đến đất đai ....................................61

3.2.3.2. Bảo vệ quyền lao động ........................................................................62

Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................... 64

KẾT LUẬN CHUNG................................................................................................. 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 67

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!