Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng SA8000 gặp những khó khăn thuận lợi gì Giải pháp cho những doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
§Ò tµi: C¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ¸p dông
SA8000 gÆp nh÷ng khã kh¨n thuËn lîi g×? Gi¶i ph¸p
cho nh÷ng doanh nghiÖp nµy.
Tr¶ lêi
I-Tæng quan vÒ SA8000
SA 8000
SA 8000 là gì?
SA 8000 (Social Acountability 8000) là tiêu chuẩn đưa các yêu cầu về trách
nhiệm xã hội do Hội đồng Công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế (nay là tổ chức
Trách nhiệm Quốc tế SAI) được ban hành lần đầu vào năm 1997. Cuối tháng
12 năm 2001, sau khi sửa đổi để thích hợp với sự thay đổi môi trường lao động
toàn cầu, tiêu chuẩn SA 8000 phiên bản 2001 đã ra đời. Đây là một tiêu chuẩn
quốc tế được xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu, tiêu
chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công ước của Tổ chức lao động Quốc
tế ( ILO ), Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em và Tuyên bố toàn cầu
về Nhân quyền. Đây là tiêu chuẩn tự nguyện và có thể áp dụng tiêu chuẩn này
cho các nước công nghiệp và cho cả các nước đang phát triển, có thể áp dụng
cho các Công ty lớn và các Công ty có qui mô nhỏ … Tiêu chuẩn SA 8000 là
công cụ quản lý giúp các Công ty và các bên hữu quan có thể cải thiện được
điều kiện làm việc và là cơ sở để các tổ chức chứng nhận đánh giá chứng
nhận. Mục đích của SA 8000 không phải để khuyến khích hay chấm dứt hợp
đồng với các nhà cung cấp, mà cung cấp sự hỗ trợ về kỹ thuật và nâng cao
nhận thức nhằm nâng cao chất lượng điều kiện sống và làm việc đó chính là
nguồn gốc sự ra đời của tiêu chuẩn quốc tế SA 8000.
1
Các yêu cầu
Tiêu chuẩn SA 8000 được xây dựng dựa trên các công ước và khuyến
nghị của ILO:
13 yêu cầu của ILO
1. Tuổi tối thiểu và các khuyến nghị;
2. Khuyến nghị về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp;
3. Công ước về lao động cưỡng bức;
4. Tự do hiệp hội và bảo vệ các quyền về công ước tổ chức;
5. Quyền về công ước tổ chức và thương lượng tập thể;
6. Công ước về trả công bình đẳng;
7. Bãi bỏ lao động cưỡng bức;
8. Công ước về phân biệt đối xử (sự làm công và nghề nghiệp);
9. Công ước về đại diện của người lao động;
10. Công ước về tuổi lao động tối thiểu;
11. Công ước về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp;
12. Công ước về tuyển dụng (thuê mướn) và phục hồi nghề
nghiệp
13. Công ước về lao động tại gia;
Dùa trªn nh÷ng c«ng íc vµ khuyÕn nghÞ cña ILO, tæ chøc tr¸ch nhiÖm
Quèc tÕ SAI ®· ®a ra bé tiªu chuÈn SA 8000 trong ®ã bao gåm 8 yªu
cÇu cô thÓ sau:
8 yêu cầu của SA 8000
1. Lao động trẻ em
• Công ty cam kết sẽ không có liên hệ trực tiếp hoặc ủng hộ đối với sử
dụng lao động trẻ em (theo định nghĩa về trẻ em).
2