Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các bài toán cực trị trong hình học giải tích trong không gian.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VÕ THỊ KHÁNH XUÂN
CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG HÌNH HỌC
GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VÕ THỊ KHÁNH XUÂN
CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG HÌNH HỌC
GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN
Chuyên ngành: Phƣơng pháp toán sơ cấp
Mã số: 60.46.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Châu
Đà Nẵng - năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan
Những nội dung đƣợc trình bày trong luận văn này là do tôi thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Châu.
Mọi tài liệu dùng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn rõ ràng và trung thực
tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm công bố.
Nếu có sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
Tác giả
Võ Thị Khánh Xuân
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................ 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 1
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 1
5. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 2
CHƢƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ....................................................... 3
1.1. TÍCH VÔ HƢỚNG CỦA HAI VECTƠ.................................................... 3
1.1.1. Góc giữa hai vectơ .......................................................................... 3
1.1.2. Định nghĩa tích vô hƣớng của hai vectơ ......................................... 3
1.1.3. Tính chất của tích vô hƣớng của hai vectơ ..................................... 3
1.1.4. Biểu thức tọa độ của tích vô hƣớng ................................................ 4
1.2. TÍCH CÓ HƢỚNG CỦA HAI VECTƠ .................................................... 4
1.2.1. Định nghĩa tích có hƣớng của hai vectơ ......................................... 4
1.2.2. Tính chất của tích có hƣớng của hai vectơ ..................................... 5
1.2.3. Ứng dụng của tích có hƣớng của hai vectơ..................................... 5
1.3. PHƢƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG............................................................. 5
1.3.1. Phƣơng trình mặt phẳng.................................................................. 5
1.3.2. Vị trí tƣơng đối giữa hai mặt phẳng................................................ 6
1.3.3. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng ............................... 6
1.3.4. Góc giữa hai mặt phẳng .................................................................. 7
1.4. PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG....................................................... 7
1.4.1. Phƣơng trình tham số và phƣơng trình chính tắc của đƣờng thẳng 7
1.4.2. Vị trí tƣơng đối giữa hai đƣờng thẳng ............................................ 8
1.4.3. Một số công thức tính khoảng cách ................................................ 8
1.4.4. Một số công thức tính góc............................................................... 9
1.5. PHƢƠNG TRÌNH MẶT CẦU .................................................................. 9
1.5.1. Phƣơng trình mặt cầu ...................................................................... 9
1.5.2. Vị trí tƣơng đối giữa mặt cầu và mặt phẳng ................................. 10
1.5.3. Vị trí tƣơng đối giữa mặt cầu và đƣờng thẳng.............................. 10
CHƢƠNG 2. CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN ĐƢỜNG
THẲNG TRONG KHÔNG GIAN............................................................... 11
2.1. TÌM ĐIỂM THUỘC ĐƢỜNG THẲNG.................................................. 11
2.1.1. Bài toán liên quan đến diện tích tam giác ..................................... 11
2.1.2. Bài toán liên quan đến chu vi tam giác ......................................... 13
2.1.3. Bài toán liên quan đến tìm điểm thuộc đƣờng thẳng để một biểu
thức cho trƣớc đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ................................ 15
2.2. ĐƢỜNG THẲNG ĐI QUA MỘT ĐIỂM VÀ CẮT MỘT ĐƢỜNG
THẲNG KHÁC............................................................................................... 18
2.2.1. Bài toán liên quan đến góc giữa hai đƣờng thẳng......................... 18
2.2.2. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng
thẳng........................................................................................................ 20
2.2.3. Bài toán liên quan đến khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng .......... 25
2.3. ĐƢỜNG THẲNG ĐI QUA MỘT ĐIỂM THUỘC MỘT MẶT PHẲNG
CHO TRƢỚC.................................................................................................. 28
2.3.1. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng
thẳng........................................................................................................ 28
2.3.2. Bài toán liên quan đến góc giữa hai đƣờng thẳng......................... 31
2.3.3. Bài toán liên quan đến khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng .......... 35
2.4. ĐƢỜNG THẲNG ĐI QUA MỘT ĐIỂM VÀ SONG SONG VỚI MỘT
MẶT PHẲNG ................................................................................................. 38
2.4.1. Bài toán liên quan đến góc giữa hai đƣờng thẳng......................... 38
2.4.2. Bài toán liên quan đến khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng .......... 40
2.5. ĐƢỜNG THẲNG ĐI QUA MỘT ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI MỘT
ĐƢỜNG THẲNG KHÁC............................................................................... 42
CHƢƠNG 3. CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN MẶT
PHẲNG VÀ MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN.................................... 46
3.1. TÌM CÁC ĐIỂM THUỘC MẶT PHẲNG ĐỂ MỘT BIỂU THỨC CHO
TRƢỚC ĐẠT GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT...................................... 46
3.2. MẶT PHẲNG CHỨA MỘT ĐƢỜNG THẲNG CHO TRƢỚC ............ 49
3.2.1. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm đến một mặt
phẳng ....................................................................................................... 49
3.2.2. Bài toán liên qua đến khoảng cách giữa một đƣờng thẳng và một
mặt phẳng. ............................................................................................... 52
3.2.3. Bài toán liên qua đến góc giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng......... 54
3.2.4. Bài toán liên quan đến góc giữa hai mặt phẳng............................ 56
3.3. MẶT PHẲNG ĐI QUA MỘT ĐIỂM CHO TRƢỚC.............................. 59
3.3.1. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm đến một mặt
phẳng ....................................................................................................... 59
3.3.2. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một đƣờng thẳng đến một
mặt phẳng ................................................................................................ 59
3.3.3. Bài toán liên quan đến góc giữa hai mặt phẳng............................ 61
3.4. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU .................................. 62
3.4.1. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm trên mặt cầu đến
một mặt phẳng......................................................................................... 62
3.4.2. Mặt cầu tiếp xúc với hai đƣờng thẳng chéo nhau ......................... 66
3.4.3. Mặt cầu tiếp xúc với một mặt phẳng............................................. 68
KẾT LUẬN.................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hình học giải tích là bộ môn toán học nghiên cứu các đối tƣợng hình học
bằng công cụ đại số dựa trên cơ sở phƣơng pháp tọa độ. Nguồn gốc của khái
niệm tọa độ đã có từ thời Ai Cập cổ đại, tuy nhiên đến thế kỷ XVII – XVIII,
phƣơng pháp tọa độ mới thực sự phát triển mạnh mẽ. Những ngƣời có công
lớn trong việc xây dựng nên hình học giải tích là hai nhà toán học ngƣời
Pháp: Fermat và Descartes.
Cực trị trong hình học nói chung và hình học giải tích nói riêng là một
trong những chủ đề có vai trò nhất định trong chƣơng trình hình học phổ
thông. Là một giáo viên trung học phổ thông, tôi muốn tìm hiểu các vấn đề
cực trị trong hình học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, do đó
tôi chọn đề tài cho luận văn Thạc sĩ của mình là “ Các bài toán cực trị trong
hình học giải tích trong không gian”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các bài toán cực trị trong hình học.
- Phƣơng pháp tọa độ trong hình học giải tích và ứng dụng để giải các
bài toán cực trị.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Các bài toán cực trị trong hình học giải tích trong không gian.
- Phƣơng pháp tọa độ trong hình học giải tích trong không gian.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến nội dung của đề tài
luận văn, đặc biệt là tài liệu về các bài toán cực trị trong hình học giải tích
trong không gian.
- Phân tích, nghiên cứu các tài liệu thu thập đƣợc để thực hiện đề tài.
2
- Trao đổi, thảo luận, tham khảo ý kiến của ngƣời hƣớng dẫn.
5. Cấu trúc luận văn
Mở đầu.
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị.
Chƣơng này nhắc lại một số kiến thức về hình học giải tích trong không
gian nhƣ: tích vô hƣớng, tích có hƣớng, phƣơng trình đƣờng thẳng, phƣơng
trình mặt phẳng, phƣơng trình mặt cầu cùng các kết quả liên quan, để làm cơ
sở cho các chƣơng sau.
Chương 2: Các bài toán cực trị liên quan đến đƣờng thẳng trong không
gian.
Chƣơng này trình bày các bài toán cực trị liên quan đến đƣờng thẳng
trong không gian. Đối với mỗi bài toán đều có cách giải tƣơng ứng cùng với
các ví dụ minh họa.
Chương 3: Các bài toán cực trị liên quan đến mặt phẳng và mặt cầu
trong không gian.
Chƣơng này trình bày các bài toán cực trị liên quan đến mặt phẳng và
mặt cầu trong không gian. Đối với mỗi bài toán đều có cách giải tƣơng ứng
cùng với các ví dụ minh họa.
Kết luận
3
CHƢƠNG 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Chƣơng này nhắc lại một số kiến thức về hình học giải tích trong không
gian nhƣ: tích vô hƣớng, tích có hƣớng, phƣơng trình đƣờng thẳng, phƣơng
trình mặt phẳng, phƣơng trình mặt cầu, để làm cơ sở cho các chƣơng sau. Các
chứng minh chi tiết cũng nhƣ các kết quả liên quan có thể xem trong [1], [2].
1.1. TÍCH VÔ HƢỚNG CỦA HAI VECTƠ
1.1.1. Góc giữa hai vectơ
Cho hai vectơ
a
và
b
khác vectơ
0
. Từ một điểm O bất kì, vẽ các vectơ
OA a
và
OB b
. Khi đó, góc AOB có số đo nhỏ hơn hoặc bằng
đƣợc
gọi là góc giữa hai vectơ
a
và
b
. Góc giữa
a
và
b
đƣợc kí hiệu là
a b, .
Nếu
a 0
hoặc
b 0
, ta quy ƣớc góc
a b,
có số đo tùy ý.
1.1.2. Định nghĩa tích vô hƣớng của hai vectơ
Tích vô hƣớng của hai vectơ
a
và
b
là một số thực, kí hiệu là
ab.
, đƣợc
xác định bởi
a b a b c b . . . os a, .
1.1.3. Tính chất của tích vô hƣớng của hai vectơ
Với ba vectơ
a , b , c
tùy ý và mọi số thực k, ta có
1/
2 2
a a
B
A
O
b
a
4
2/
a b b a . .
(Tính chất giao hoán)
3/
ka b a kb k a b . . .
4/
a b c a b a c . . .
(Tính chất phân phối đối với phép cộng)
a b c a b a c . . .
(Tính chất phân phối đối với phép trừ)
5/
a b a b . 0
Từ các tính chất trên ta có các hệ thức sau
2 2 2
a b a a b b 2 .
2 2 2
a b a a b b 2 .
2 2 2 2
a b a b a b a b
1.1.4. Biểu thức tọa độ của tích vô hƣớng
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ
a x y z ; ; , b x y z '; '; '
. Khi đó
1/
a b xx yy zz . ' ' '
;
2/
2 2 2
a x y z
;
3/
2 2 2 2 2 2
' ' '
os a,
' ' '
xx yy zz c b
x y z x y z
a b 0, 0
;
4/
a b xx yy zz ' ' ' 0.
1.2. TÍCH CÓ HƢỚNG CỦA HAI VECTƠ
1.2.1. Định nghĩa tích có hƣớng của hai vectơ
Tích có hƣớng của hai vectơ
u a b c ; ;
và
v a b c '; '; '
là một vectơ,
kí hiệu
u v;
, đƣợc xác định bằng tọa độ nhƣ sau
, ; ;
' ' ' ' ' '
b c c a a b
u v
b c c a a b
bc b c ca c a ab a b ' ' ; ' ' ; ' ' .