Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bước đầu tìm hiểu cộng đồng người Chăm Bà la môn ở Ninh Thuận
PREMIUM
Số trang
80
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1883

Bước đầu tìm hiểu cộng đồng người Chăm Bà la môn ở Ninh Thuận

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

6 ^ .r

w

L CKxws ( DỈn ìỷi #*** A 'CÀ

; V *- l ị ________________ ơ_____

W\

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ T P .H ồ CHÍ MINH

KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC

---------------------- rà» «é5*-----------------------

¿ H I - L

CỪ THỊ THƯỲ HƯƠNG

(50300091 -DN03VH)

m

Đ Ề T Ả I:

Bước ĐẦU TÌM HIỂU CỘNG ĐồNG

NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN

Ở NINH THUẬN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ

ĐÔNG NAM Á.

(Khoá 2003 - 2007)

TRƯ ỜNG Đ Ậ IH Q C M Ớ T P.H G M

THƯ VIỆN

Hưởng Dân Khoa Học: TS. BÁ TRUNG PHỤ

&

TP.HCM , THÁNG 9 NĂM 2007.

“NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN”

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

ĐƠN XIN ĐĂNG KÍ XÁC NHẬN

Tôi tên là Cù Thị Thuỳ Hương - MSSV: 50300091 - Lớp: DN03VH.

Là sinh viên khoa Đông Nam Á học trường Đại Học Mở TP.HCM khoá 2003 -

2007.

Tôi đã đến Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Chăm tại tỉnh Ninh

Thuận thực tập với đề tài: Bước đầu tìm hiểu Cộng đồng người Chăm Bàlamôn

giáo ở Ninh Thuận. Tôi đã tham khảo được một số tài liệu sau:

• Văn hóa Champa

• Luật tục Chăm và Luật tục Raglai

• Tagalau : tuyển tập sáng tác - sưu tầm - nghiên cứu Chăm “Katê -

RamƯwan 2005

• Các vấn đề Vãn hóà xã hội Chăm

• Các lễ hội của người Chăm.

Ngoài ra, tôi còn đi tìm hiểu thực tế tại 3 làng: Làng Gốm Bầu Trúc,

Làng Dệt Mỹ Nghiệp, Làng Hữu Đức

Xác nhận của cơ quan thực tập.

GlẨM 'PẼC.

Người làm đơn

I

)

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy

Cô trường “Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh”. Nhất là các Thầy

Cô trong khoa Đông Nam Á trong suốt 4 năm học vừa đã

truyền đạt cho em những kiến thức vững chắc về văn hoá -

du lịch và kinh tế của các nước Đông Nam Á nói chung và

kiến thức về chuyên ngành văn hoá nói riêng. Em xin trân

trọng gởi lời cảm ơn đến Các Thầy Cô trong Trung Tâm

nghiên cứu văn hoá Chăm ở Ninh Thuận, Gia đình Chú Toại

và Cô Vân ở làng Văn Lâm xã Phước Nam Huyện Ninh

Phước Tỉnh Ninh Thuận đã hết lòng tạo điều kiện giúp em có

cơ hội tiếp nhận với những thông tin về văn hoá của đồng bào

Chăm , Thầy chủ nhiệm Th.s. Đàng Năng Hoà cùng với các

bạn trong lớp DN03VH. Em gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy

TS. Bá Trung Phụ đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong

thời gian thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này.

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 31 tháng 08 năm 2007.

SINH VIÊN THựC HIỆN ĐE t à i

MỤC LỤC

*

PHẦN DẪN LUẬN TRANG

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2. LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u ĐE tà i 2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN 3

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 3

5. Ý NGHĨA CỦA ĐE tà i 5

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VE ĐỊA LÝ, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, DÂN số ,

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN c ủ a n g ư ờ i CHĂM

Ở NINH THUẬN. 7

1.1. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ DÂN s ố 7

1.1.1. Đặc điểm môi trường sinh thái 7

1.1.2. Dân số 12

1.1.3. Đặc điểm cư trú - Tổ chức xã hội 14

1.2. VÀI NÉT VỀ LỊCH s ử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 14

1.2.1. Khái quát về người Chăm ở Việt Nam 14

1.2.2. Lịch sử hình thành cộng đồng Chăm Bàlamôn ở Ninh Thuận. 19

CHƯƠNG 2: Tổ CHỨC TÔN GIÁO VÀ LẼ n g h i BÀLAMÔN g iá o 21

2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO 21

2.1.1. Định nghĩa về tôn giáo 21

2.1.2. Chức năng và vai trò của tôn giáo 22

2.2. TỔ CHỨC TÔN GIÁO BÀLAMON GIÁO 24

2.2.1. Cơ cấu tổ chức Bàlamôn trong dân tộc Chăm 24

2.2.2. Giáo lý, giáo luật Bàlamôn 26

2.3. CÁC LỄ NGHI CỦA NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN 27

2.3.1. Nghi lễ sinh đẻ 27

2.3.2 Lễ nghi đám cưới 30

2.3.3. Lễ tang ma 40

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA BÀLAMÔN

GIÁO Đ ồi VỚI NGƯỜI CHĂM. 52

3.1. THựC TRẠNG 52

3.1.1. v ề tinh thần 52

3.1.2. về vật chất 52

3.2. GIẢI PHÁP 54

PHẦN KẾT LUẬN 55

PHỤ LỤC

TÀI LIẸU THAM KHẢO

SVTH: CỦ THI THUỶ HƯƠNG GVHD: TS. BẢ TRUNG PHU

PHẦN DẪN LUẬN

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Tồn tại xuyên suốt lịch sử nhân loại, tôn giáo là một hiện tượng xã

hội tác động lên hai mặt của đời sống con người: cộng đồng và cá thể. Tôn

giáo xuất hiện từ buổi bình minh của nhân loại và tồn tại đến tận xã hội ngày

nay. Tôn giáo là một nhu cầu tinh thần của các tín đồ - những người theo tôn

giáo - một nhu cầu có tính cộng đồng, dân tộc, khu vực và nhân loại.

Tôn giáo không chỉ là việc đạo mà còn là việc đời. Nó không chỉ

liên quan đến thế giới tưởng tượng mai sau (Thiên đường, Địa ngục) mà còn

ảnh hưởng đến đời sống thực tại của con người. Sinh hoạt tôn giáo gắn bó chặt

chẽ với đời sông văn hoá của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc. Cùng với những

biến động trong đời sông xã hội đương đại, tôn giáo trở thành điểm nóng trong

các nghiên cứu, thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều ngành khoa học, trong

đó có xã hội học.

ơ Việt Nam, Bàlamôn giáo là một tôn giáo, và chỉ tồn tại trong một

cộng đồng nhỏ; song với trào lưu toàn cầu hoá hiện nay, nó có ảnh hưởng tới

nhiều mặt của đời sông xã hội. Những ảnh hưởng này, chi phối không nhỏ đến

sự ổn định và phát triển bền vững cộng đồng dân tộc. Với trên 50 thành phần

dân tộc, sống hoà quyện với nhau tạo thành một quốc gia Việt Nam độc lập,

ổn định, phồn vinh, một trong những dân tộc lâu nay được nhiều nhà nghiên

cứu trong và ngoài nước rất quan tâm, đó là dân tộc Chăm. Đây là một dân tộc

đã tồn tại lâu đời trên dải đất miền Trung Việt Nam, có mối giao lưu rộng rãi,

đa chiều với nhiều thành phần cư dân vùng lục địa và hải đảo khu vực Đông

Nam Á. Từ nguồn gốc bản địa, cải biến những yếu tô" ngoại sinh, người Chăm

đã thiết lập một nền văn hoá đa dạng và độc đáo.

Trải qua nhiều biến cô" thăng trầm của lịch sử, dân tộc Chăm đã định

cư nhiều nơi. Trong quá trình đan xen sinh sống với các dân tộc khác, sự tác

động của những yếu tô": kinh tê", xã hội, môi trường, địa lí đến đời sông của

người Chăm khá sâu sắc, tạo nên sự sáng tạo, tiếp thu nhiều yếu tô" văn hoá

mới. Trong cộng đồng người Chăm ngày nay, yếu tô" tôn giáo đã hình thành ba

nhóm riêng biệt: Hồi giáo BàNi, Chăm Bàlamôn ở Trung Bộ và Chăm Islam

ở Nam Bộ.

ơ Ninh Thuận, Bàlamôn giáo không tách khỏi tộc người Chăm và

ngược lại, nên đôi với bộ phận dân cư này vân đề tôn giáo không thể tách rời

vân đề tộc người. Do vậy, cần phải xác định một tính chất bản ở đây là một

cộng đồng “ tôn giáo - tộc người “ hiện diện bên cạnh những cộng đồng tộc

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG 1

SVTH: CỦ THI THỦY HƯƠNG G VHP: TS.BẢ TRUNG PHU

người, cộng đồng tôn giáo khác trong cư dân thành phô". Trong cộng đồng “tôn

giáo - tộc người” này, đặc điểm nổi bật nhất chính là lối sông hình thành từ

việc thực hiện đức tin và sự thực hành đầy đủ các bổn phận của tín đồ đã được

quy định trong năm điều giáo luật cơ bản. Quan tâm đến vấn đề này, chúng

tôi chọn “Tìm hiểu về cộng đồng người Chăm Bàlamôn ở Ninh Thuận” làm

hướng nghiên cứu cho luận văn.

Hướng tiếp cận từ góc độ xã hội học về vân đề người Chăm theo

Bàlamôn giáo đến nay chưa nhiều, bởi đây vẫn còn là một ngành khoa học

mới mẻ so với nhiều ngành khoa học khác hiện nay. Do vậy, với đề tài này

chúng tôi mong muốn được đi từ cách tiếp cận mang tính xã hội học với một

cái nhìn khác hơn về cộng đồng người Chăm và về vân đề thực hành giáo luật

Bàlamôn giáo trong cộng đồng này trong thực tế hiện nay tại Ninh Thuận, dựa

trên cơ sở những đóng góp, đúc kết khoa học của những nhà nghiên cứu trước

đây từ các lĩnh vực khoa học khác nhau.

1. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VAN ĐE:

Người Chăm và văn hoá tôn giáo Chăm, đã được nghiên cứu từ hơn

một thế kỉ qua. Các nghi lễ, tập tục, văn hoá, tín ngưỡng đã được chú ý ngay

từ đầu thế kỉ XIX và từ đó đến nay đã có rất nhiều công trình viết chuyên

khảo về lĩnh vực này của nhiều tác giả trong và ngoài nước.

Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu về người Chăm của các

nhà nghiên cứu Pháp như: E.Aymonier, Grammaira de la langue chame

A.Cabaton, A.Aymoneir, Dictionaire Cham- Français xuất bản 1906 và nhiều

tác giả khác như Maspero, Lenba..đã lưu lại những tài liệu quý giá, kết quả

cuả những công trình nghiên cứu sưu tầm công phu.

Từ sau năm 1975, khi đất nước hoà bình, điều kiện học tập nghiên cứu

thuận lợi hơn và bên cạnh đó được sự quan tâm của Nhà nước về vân đề tôn

giáo, một sồ" học giả đã có quá trình nghiên cứu từ trước, đã dần hình thành

một lực lượng nghiên cứu khá hùng hậu như: Ngô Văn Doanh với “Văn hoá

Champa”, 1994; Mạc Đường với “Vân đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu

Long”, Cao Xuân Phổ (Điêu khắc Champa -1998) trên tất cả lĩnh vực: kinh tế,

văn hoá, xã hội, lịch sử và kể cả tôn giáo đều được các tác giả quan tâm

nghiên cứu. Với các hoạt động nghiên cứu về dân tộc Chăm không ngừng

được phát triển và càng ngày xuất hiện nhiều tên tuổi mới, tính đến nay đã có

khá nhiều công trình đã được công bô" ở nhiều góc độ khác nhau. Như công

trình được nghiên cứu gần đây “Người Chăm ở Thuận Hải” (1989), “Văn hoá

Chăm” (1991) của Phan Xuân Biên, Phan Văn Dô"p, Phan An là những công

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG 2

SVTH: CÙ THI THUỲ HƯƠNG GVHD: TS. BẢ TRUNG PHU

trình nghiên cứu khá công phu giới thiệu về gia đình, hôn nhân và các lễ nghi

tôn giáo, tín ngưỡng, song có tính khái quát chứ chưa đi sâu vào từng vấn đề

như phần hôn lễ — gia đình, tang ma còn tản mạn.

Ngoài ra, cũng có nhiều những bài viết giới thiệu những nét cơ bản

về tôn giáo, các nghi lễ tôn giáo, mối quan hệ giữa các tín đồ Chăm Bàlamôn

giáo nói riêng và với cộng đồng Việt Nam nói chung đăng rải rác trên các tạp

chí, tham luận tại các hội nghị khoa học.

Nhìn chung, điểm qua về tình hình nghiên cứu về dân tộc Chăm cho

thấy từ trước đến nay khá phong phũ, phản ánh được đời sông sinh hoạt tôn

giáo của cộng đồng này, song tiếp cận của các tác giả về vấn đề này thường

đứng trên góc độ: lịch sử, văn hoá, dân tộc học mà hầu như là chưa có sự tham

gia của hướng tiếp cận từ xã hội học.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Với một tầm vóc của một luận văn tốt nghiệp cử nhân, chúng tôi chỉ

đi vào một khía cạnh là tìm hiểu vài nét về cộng đồng người Chăm Bàlamôn

giáo và đặc biệt chú trọng đến việc tìm hiểu về phong tục tập quán của một

cộng đồng dân tộc.

Là một công trình mang tính nghiên cứu xã hội học thực nghiệm,

việc nghiên cứu về cộng đồng người Chăm Bàlamôn giáo tại Ninh Thuận và

tìm hiểu về tổ chức tôn giáo và lễ nghi tín ngưỡng của họ trong luận văn này,

nhằm góp phần tìm hiểu và đi vào khảo sát thực tế về: việc hình thành, phát

triển và những nét cơ bản trong tập quán sinh hoạt - cư trú của cộng đồng

này, thực hiện nghi lễ tôn giáo qua thực tế và xem nó như một yếu tố tham gia

ảnh hưởng vào đời sông sinh hoạt xã hội của cá thể và cả cộng đồng này.

Như vậy, đối tượng và phạm vi được khảo sát ở đây, chỉ là những

người Chăm theo Bàlamôn giáo hiện đang cư trú tại một số’ khu vực trên địa

bàn Tỉnh Ninh Thuận.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ NGUỒN TÀI LIỆU:

4.1. Phương pháp chung

Phương pháp chung được sử dụng ở đây chính là nghiên cứu định

tính với sự kết hợp của phương pháp nghiên cứu mô tả và nghiên cứu giải

thích.

Nghiên cứu định tính ở đây nhằm giúp cho việc tìm hiểu sâu về các

phản ứng từ bên trong các suy nghĩ, tình cảm của những tín đồ người Chăm

Bàlamôn giáo đã tạo ra các cách ứng xử khác nhau trong quá trình thực hành

các điều giáo luật của Bàlamôn giáo. Việc thu thập thông tin ở đây thường tập

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRANG 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!