Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Binh giang bai con son ca cua nguyen trai
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
145.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
900

Binh giang bai con son ca cua nguyen trai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đề bài: Anh chị hãy bình giảng bài “Côn sơn ca” của Nguyễn Trãi để thấy

được tâm trạng của tác giả

Bài làm

Ông nằm trong danh sách 14 vị anh hùng dân tộc Việt Nam. Không chỉ là một

vị tướng tài giỏi, ông còn là một nhà văn hóa lớn, có đóng góp to lớn vào nền

văn học Việt Nam. Ông là Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, là một

nhà chính trị nhà thơ dưới thời nhà Hồ và Lê sơ Việt Nam. Thi đỗ Thái học

sinh, làm quan dưới triều nhà Hồ, nhưng sau đó nhà Minh xâm lược ông tham

gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ông đóng một vai trò quan trọng trong cuộc

khởi nghĩa này. Các tác phẩm thơ ca văn học của ông kể ra không xuể, tiêu

biểu là có tác phẩm Côn Sơn Ca trích trong tập “Ức trai thi tập” của tác giả

Nguyễn Trãi. Bài thơ được học giả Đào Duy Anh xếp vào bài thơ số 87 của tập

“Ức trai thi tập”. Nguyên tác bằng chữ Hán, viết theo thể ca, gồm có 36 câu, câu ngắn nhất gồm bốn chữ, câu dài nhất là mười chữ, phần lớn là ngũ ngôn và

thất ngôn. Dịch giả đã chuyển thành thơ lục bát, thể hiện tâm hồn của nhà thơ

lúc ở ẩn tại động Thanh Hư thuộc Côn Sơn Ca. Côn Sơn không chỉ là mảnh đất

quê mà còn là mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn nhà thơ của nhà thơ. Nguyễn Trãi

đã viết rất nhiều về Côn Sơn và Côn Sơn là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi

cạn của hồn thơ ông. Bài thơ Côn Sơn ca (bài ca Côn Sơn) là bài ca thiên nhiên và là bài ca mà thể

hiện rõ tâm trạng của nhà thơ lúc bấy giờ. Trong bài ca , nhà thơ nói về cảnh

vật Côn Sơn khá nhiều như: dòng suối, phiến đá, rừng tùng, rừng trúc. Đáng

lưu ý hơn cả chính là cảnh vật Côn Sơn được gợi lên bằng ngòi bút “đặc tả”:

suối chảy róc rách, rì rầm như tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt; phiến đá Thạch

Bàn qua mưa, rêu phô xanh biếc như phủ chiếu tiêu; cây tùng xòe tán lá như

chiếc lọng xanh; rừng trúc bạt ngàn màu xanh tươi mát. Cảnh Côn Sơn hiện lên

mang những đặc điểm riêng không lẫn với bất cứ bức tranh sơn thủy hữu tình

nào chỉ bằng nét vẽ đặc tả này. Côn Sơn được gợi lên với vẻ đẹp sống động, đầy ắp âm thanh, đậm đà màu sắc

bởi cảnh vật được cảm nhận qua tâm hồn của tác giả giàu nhạc điệu, sống động

hình ảnh, và đậm đà chất thơ. Tác giả về ở Côn Sơn như về với ngôi nhà của mình. Chỉ cần chú ý ta sẽ thấy

trong thơ có giọng thơ phóng khoáng, nhịp thơ thoải mái, câu thơ tự do trong

phần phiên âm chữ Hán: “Côn Sơn hữu tuyền, Kì thanh linh tinh nhiên

Ngô dĩ vi cầm huyền. Côn Sơn hữu thạch, Vũ tẩy đài phô bích, Ngô dĩ vi đạm tịch.” Đọc bài thơ nên ta thấy như có tiết tấu, nhạc điệu vậy. Chính chất hào sảng

trong tâm hồn của nhà thơ đã tạo nên chất hào sảng của thơ. Ông là một vị

tướng tài, làm quan có vị trí quan trọng, bận rộn với việc nước, cống hiến sức

lực vì nước vì dân, những năm cuối đời sống trong vòng ganh ghét đố kị, khi

trở về với Côn Sơn ông thật sự cảm thấy tự do,thoải mái. Đọc thơ, ta thấy

Nguyễn Trãi ở trong thơ, thấy ông lúc nằm nghỉ, lúc dạo chơi, khi trò chuyện

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!