Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
TRẦN THỊ LIỆU
BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG
TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng, 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
TRẦN THỊ LIỆU
BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG
TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN THỊ NGA
Đà Nẵng, 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015
Tác giả
Trần Thị Liệu
MỤC LỤC
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ
bảo nhiệt tình của cô Th.S Phan Thị Nga – người đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối
với: các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục mầm non –
Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Ban giám
hiệu, tập thể các cô giáo cùng các cháu lớp nhà trẻ 24
– 36 tháng tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ – Đà
Nẵng; trường mầm non Tuổi Thơ – Đà Nẵng đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu và
thực nghiệm để hoàn thành luận văn của mình.
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, các anh, chị
đồng nghiệp và bạn bè đã hết lòng giúp đỡ, động viên
em trong suốt thời gian vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2015
Tác giả
Trần Thị Liệu
Lôøi Caûm Ôn
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2
3.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 2
3.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
5. Giả thiết khoa học ................................................................................................... 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài ....................................... 2
6.2. Thực trạng rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng
tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ở một số trường mầm non trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng ............................................................................................................... 2
6.3. Đề xuất và thực nghiệm biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ
nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ở trường mầm non .......... 2
7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3
7.1. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận ....................................................... 3
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 3
7.3. Phương pháp thống kê toán học .................................................................. 3
8. Những đóng góp của đề tài ..................................................................................... 3
9. Cấu trúc đề tài ......................................................................................................... 4
PHẦN 2: NỘI DUNG ................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ......................................................................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 5
1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 5
1.1.2. Một số nghiên cứu trong nước ................................................................. 7
1.2. Các khái niệm chính ........................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm kĩ năng vận động tinh ............................................................. 9
1.2.2. Khái niệm hoạt động với đồ vật ............................................................. 11
1.2.3. Khái niệm biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 24 – 36
tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ................................................................. 12
1.3. Một số vấn đề lí luận về rèn luyện kĩ năng vận động tinh của trẻ 24 – 36 tháng
tuổi ............................................................................................................................. 13
1.3.1. Cơ chế sinh lí hình thành kĩ năng vận động tinh .................................... 13
1.3.2. Đặc điểm phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ 24 – 36 tháng tuổi ... 16
1.3.3. Vai trò của kĩ năng vận động tinh đối với sự phát triển của trẻ 24 – 36
tháng tuổi ................................................................................................................... 17
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ 24
– 36 tháng tuổi ........................................................................................................... 19
1.4. Hoạt động với đồ vật đối với việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 24 – 36
tháng tuổi ................................................................................................................... 20
1.4.1. Đặc điểm hoạt động với đồ vật của trẻ 24 – 36 tháng tuổi..................... 21
1.4.2.Ý nghĩa của hoạt động với đồ vật đối với việc rèn luyện kĩ năng vận
động tinh của trẻ 24 – 36 tháng tuổi .......................................................................... 23
1.4.3. Mối quan hệ giữa hoạt động với đồ vật với vấn đề rèn luyện kĩ năng
VĐT cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ................................................................................ 24
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG
TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON ................................................. 27
2.1. Khái quát về quá trình điều tra thực trạng ....................................................... 27
2.1.1. Mục đích điều tra .................................................................................... 27
2.1.2. Nội dung điều tra .................................................................................... 27
2.1.3. Đối tượng điều tra................................................................................... 27
2.1.4. Phương pháp tiến hành ........................................................................... 28
2.1.5. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá để đưa ra kết quả ......................... 28
2.2. Kết quả điều tra ................................................................................................ 30
2.2.1. Thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 -
36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ........................................................... 31
2.2.2. Thực trạng kết quả rèn luyện kĩ năng vận động tinh của trẻ nhà trẻ 24 –
36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ........................................................... 37
2.3. Nguyên nhân của việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36
tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ................................................................ 41
2.3.1. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 41
2.3.2. Nguyên nhân khách quan ....................................................................... 41
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 41
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG
TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................... 43
3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 -
36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ........................................................... 43
3.1.1. Dựa vào nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non ........................ 44
3.1.2. Quan điểm tiếp cận hoạt động ................................................................ 44
3.1.3. Quan điểm tiếp cận thực tiễn .................................................................. 45
3.2. Yêu cầu của việc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ
nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ....................................... 45
3.2.1. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, khả năng vận động của trẻ .... 46
3.2.2. Đảm bảo tính phát triển kĩ năng vận động tinh ...................................... 46
3.2.3. Đảm bảo HĐVĐV phù hợp với việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh
cho trẻ ........................................................................................................................ 47
2.3.4. Đảm bảo vai trò chủ đạo của giáo viên, tính độc lập, chủ động của trẻ . 47
3.2.5. Đảm bảo hoạt động với đồ vật ............................................................... 48
3.3. Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36
tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ................................................................ 48
3.3.1 Lựa chọn cho trẻ hoạt động với đồ vật phù hợp với mục đích rèn luyện kĩ
năng vận động tinh .................................................................................................... 48
3.3.2. Sử dụng các đồ vật, đồ chơi làm bằng nguyên vật liệu thiên nhiên, tự
nhiên, dễ tìm phù hợp với từng hoạt động ................................................................ 50
3.3.3. Tạo tình huống lôi cuốn, hấp dẫn trẻ tham gia vào hoạt động với đồ vật
một cách tích cực....................................................................................................... 51
3.3.4. Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng và chính xác các thao tác kĩ năng vận động
tinh trong hoạt động với đồ vật. ................................................................................ 52
3.3.5. Thường xuyên theo dõi và sửa sai cho trẻ khi rèn luyện kĩ năng vận
động tinh cho trẻ trong hoạt động với đồ vật ............................................................ 53
3.4. Thực nghiệm sư phạm ..................................................................................... 54
3.4.1. Khái quát quá trình thực nghiệm ............................................................ 54
3.4.2. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 54
3.4.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................ 55
3.4.4. Đối tượng, phạm vi và thời gian thực nghiệm ....................................... 55
3.4.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm ....................................................... 56
3.4.6. Quy trình thực nghiệm ........................................................................... 56
3.4.7. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................... 56
3.4.2. Kết quả thực nghiệm .............................................................................. 58
TIỂU KẾT CHƯƠNG III ..................................................................................... 75
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM. ............................................... 76
1. Kết luận ................................................................................................................. 76
2. Một số kiến nghị sư phạm ..................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 78
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kĩ năng vận động tinh : KNVĐT
Vận động tinh : VĐT
Hoạt động với đồ vật : HĐVĐV
Tiêu chí : TC
Đối chứng : ĐC
Thực nghiệm : TN
Số lượng : SL
Trung bình : TB
Ví dụ : VD
Giáo dục và đào tạo : GD & ĐT
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vai trò của việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh của trẻ nhà trẻ 24 – 36
tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ................................................................ 31
Bảng 2.2. Nhận thức của giáo viên về kĩ năng vận động tinh ............................... 31
Bảng 2.3: Mức độ thực hiện nhiệm vụ rèn luyện KNVĐT cho trẻ nhà trẻ 24 – 36
tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ở trường MN ......................................... 32
Bảng 2.4. Mức độ sử dụng các hình thức để rèn luyện kĩ năng vận động tinh của
trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ................................. 33
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng VĐT
cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật ở trường MN .... 34
Bảng 2.6. Những khó khăn trong quá trình thực hiện rèn luyện kĩ năng .............. 36
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ kĩ năng vận động tinh của trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng
tuổi thông qua hoạt động với đồ vật .......................................................................... 37
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ kĩ năng vận động tinh qua từng tiêu chí ................... 39
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá mức độ kĩ năng vận động tinh của 2 nhóm ĐC và TN
trước TN .................................................................................................................... 58
Bảng 3.2. Trẻ biết cách thực hiện kĩ năng vận động tinh của hai nhóm ĐC và TN
trước TN .................................................................................................................... 60
Bảng 3.3: Thực hiện kĩ năng vận động tinh của 2 nhóm ĐC và TN trước TN ..... 62
Bảng 3.4 Biểu hiện thái độ khi tham gia rèn luyện kĩ năng vận động tinh thông
qua hoạt động với đồ vật của 2 nhóm ĐC và TN trước TN ...................................... 63
Bảng 3.5: Kết quả mức độ kĩ năng vận động tinh sau TN trên 2 nhóm ................ 65
Bảng 3.6. Biết cách thực hiện kĩ năng vận động tinh của hai nhóm ..................... 66
Bảng 3.7: Thực hiện kĩ năng vận động tinh của 2 nhóm ĐC và TN sau TN ........ 68
Bảng 3.8.Biểu hiện thái độ khi tham gia rèn luyện kĩ năng vận động tinh thông
qua hoạt động với đồ vật của 2 nhóm ĐC và TN sau TN ......................................... 69
Bảng 3.9: Kết quả đo trước và sau TN của nhóm ĐC ........................................... 70
Bảng 3.10. Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN ......................................... 72
Bảng 3.11. Kiểm định kết quả TN nhóm ĐC và nhóm TN sau TN .................. 73
Bảng 3.12. Kiểm định kết quả trước TN và sau TN của nhóm TN ................... 74
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Đánh giá mức độ kĩ năng vận động tinh của trẻ nhà trẻ ....................... 38
Biểu đồ 2.2: Kết quả đánh giá mức độ kĩ năng vận động tinh của trẻ nhà trẻ
24 – 36 tháng tuổi qua từng tiêu chí .......................................................................... 39
Biểu đồ 3.1. Kết quả đánh giá mức độ kĩ năng vận động tinh của 2 nhóm ĐC và TN
trước TN .................................................................................................................... 59
Biểu đồ 3.2: Biết cách thực hiện kĩ năng vận động tinh của hai nhóm ĐC và TN
trước TN .................................................................................................................... 61
Biểu đồ 3.3: Thực hiện kĩ năng vận động tinh của 2 nhóm ĐC và TN trước TN .... 62
Biểu đồ 3.4: Biểu hiện thái độ khi tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐVĐV
của 2 nhóm ĐC và TN trước TN ............................................................................... 64
Biểu đồ 3.5: Kết quả mức độ kĩ năng vận động tinh sau TN trên 2 nhóm ĐC & TN
................................................................................................................................... 65
Biểu đồ 3.6: Biết cách thực hiện kĩ năng vận động tinh của hai nhóm ĐC và TN sau
TN .............................................................................................................................. 67
Biểu đồ 3.7: Thực hiện kĩ năng vận động tinh của 2 nhóm ĐC và TN sau TN ........ 68
Biểu đồ 3.8: Biểu hiện thái độ khi tham gia rèn luyện kĩ năng vận động tinh thông
qua hoạt động với đồ vật của 2 nhóm ĐC và TN sau TN ......................................... 70
Biểu đồ 3.9: Kết quả đo trước và sau TN của nhóm ĐC .......................................... 71
Biểu đồ 3.10 Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN .......................................... 72