Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp quản lý tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
98
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1745

Biện pháp quản lý tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TĂNG CƢỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG

KINH TẾ-KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2012

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TĂNG CƢỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG

KINH TẾ-KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM HỒNG QUANG

THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng

tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và

chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Liên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn:

- Ban Giám hiệu, các phòng, ban chức năng và Khoa Tâm lý - Giáo dục

Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên;

- Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn;

- Gia đình và bạn bè đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ và

động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

- Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật

Thái Nguyên, các cán bộ, giáo viên nhà trường và các bạn đồng nghiệp đã tận

tình hợp tác giúp đỡ.

- Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hồng Quang

đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo và hướng dẫn tôi nghiên cứu trong quá trình

tiến hành luận văn.

- Dù bản thân đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những

hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý kiến của các

thầy, cô và các bạn đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 4 năm 2012

Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Liên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan..................................................................................................... i

Lời cảm ơn........................................................................................................ii

Mục lục ............................................................................................................iii

Danh mục các cụm từ viết tắt trong luận văn................................................ vi

Danh mục bảng trong luận văn..................................................................... vii

Danh mục sơ đồ, biểu đồ ..............................................................................viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu................................................................................. 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 3

3.1. Khách thể nghiên cứu......................................................................... 3

3.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3

4. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 4

6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 4

7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận........................................................ 4

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................... 4

7.3. Phương pháp chuyên gia .................................................................... 5

7.4. Phương pháp xử lý số liệu và thống kê toán học ............................... 5

8. Cấu trúc của luận văn................................................................................ 6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................... 7

1.1.Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................... 7

1.1.1. Những nghiên cứu của nước ngoài về quản lý giáo dục đại học......... 7

1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ........................................................ 9

1.2. Một số khái niệm công cụ .................................................................... 11

1.2.1. Biện pháp quản lý.......................................................................... 11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.2.2. Khái niệm về CSVC đại học ......................................................... 11

1.2.3. Đặc điểm và phân loại CSVC đại học và cao đẳng .......................... 13

1.3. Cơ sở lý luận về quản lý CSVC đại học .............................................. 20

1.3.1. Vai trò, vị trí của CSVC ở trường đại học .................................... 20

1.3.2. Quan hệ giữa CSVC với chất lượng đào tạo đại học........................ 24

1.4. Cán bộ quản lý CSVC đại học, cao đẳng............................................. 26

1.4.1. Đội ngũ cán bộ quản lý CSVC trong trường đại học, cao đẳng ... 26

1.4.2. Đối với giảng viên và sinh viên .................................................... 29

1.5. Nguyên tắc quản lý CSVC Đại học và Cao đẳng ................................ 30

Tiểu kết chương 1.................................................................................... 33

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN........ 34

2.1. Một số nét về trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên ....... 34

2.1.1. Sứ mạng và mục tiêu của nhà trường............................................ 34

2.1.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo..................................................... 34

2.1.3. Đội ngũ cán bộ và giảng viên........................................................ 36

2.1.4. Về cơ sở vật chất........................................................................... 38

2.1.5. Về cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ quản lý CSVC.................... 41

Tiểu kết chương 2.................................................................................... 52

Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TĂNG CƢỜNG CƠ SỞ

VẬT CHẤT Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT

THÁI NGUYÊN ............................................................................................ 53

3.1. Các nguyên tắc định hướng cho việc xây dựng các biện pháp............ 53

3.1.1. Đảm báo tính hệ thống .................................................................. 53

3.1.2. Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn ............................................. 54

3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................................... 54

3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ, khả thi và hiệu quả .................................. 55

3.2. Các biện pháp quản lý cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo đa

ngành của trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên..................... 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBVC, HS-SV về công tác quản lý

CSVC đáp ứng yêu cầu đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ

thuật Thái Nguyên ........................................................................... 56

3.2.2. Tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý

CSVC............................................................................................ 58

3.2.3. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật một cách trọng tâm,

trọng điểm cho các bộ môn, các ngành đào tạo một cách hợp lý...... 60

3.2.4. Thực hiện quy trình quản lý (mua sắm, lắp đặt, sử dụng, bảo

dưỡng, kiểm tra) cơ sở vật chất .................................................... 62

3.2.5. Phân cấp quản lý đầy đủ hơn cho các đơn vị, các khoa, các

trung tâm và các trường thực hành ............................................... 63

3.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong việc quản lý,

sử dụng CSVC của Nhà trường .................................................... 65

3.2.7. Xây dựng thư viện điện tử, áp dụng phần mềm quản lý CSVC

theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 .................................................. 66

3.2.8. Tổ chức khai thác các nguồn lực (vốn, con người, công nghệ,

thiết bị …) từ các chương trình dự án, hợp tác, tài trợ… theo

hướng xã hội hoá giáo dục.............................................................. 67

3.3. Tổ chức khảo nghiệm các biện pháp.................................................... 69

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm.................................................................. 69

3.3.2. Đối tượng và nội dung khảo nghiệm............................................. 69

3.3.3. Các bước khảo nghiệm.................................................................. 70

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm .................................................................... 72

Tiểu kết chương 3.................................................................................... 75

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 77

1. Kết luận ................................................................................................... 77

2. Khuyến nghị............................................................................................ 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82

PHỤ LỤC....................................................................................................... 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CBGV Cán bộ giáo viên

CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

CSVC Cơ sở vật chất

HS-SV Học sinh- sinh viên

KT-XH Kinh tế- xã hội

NCKH Nghiên cứu khoa học

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

Bảng 1.1. Các yêu cầu về quản lý CSVC........................................................ 15

Bảng 2.1. Thống kê tình hình phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên của

trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên (giai đoạn

2005 - 2010).................................................................................... 37

Bảng 2.2. Số lượng học sinh, sinh viên hàng năm.......................................... 37

Bảng 2.3. Sự tăng trưởng về số lượng của các khối cơ sở vật chất kỹ

thuật trong nhà trường giai đoạn 2005 - 2010 ................................ 39

Bảng 2.4. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy - học của trường Cao

đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên trong những năm gần đây.........41

Bảng 2.5. Cán bộ quản lý, phục vụ cơ sở vật chất năm 2008 - 2010 ............. 42

Bảng 2.6. Thực trạng về nhận thức của cán bộ, giáo viên nhà trường về

quản lý CSVC ................................................................................. 43

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý công tác giáo dục nhận thức cho cán bộ,

giáo viên và HSSV nhà trường về quản lý và sử dụng CSVC ....... 44

Bảng 2.8. Thực trạng quản lý bộ máy tổ chức và nhân lực nhà trường

trong lĩnh vực cơ sở vật chất........................................................... 45

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý các nguồn lực khác trong lĩnh vực CSVC ...... 46

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý thông tin về CSVC........................................ 48

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực

CSVC............................................................................................... 49

Bảng 3.1. Các biện pháp khảo nghiệm............................................................ 70

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của 08 biện pháp............... 72

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của 08 biện pháp ................. 73

Bảng 3.4. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp....... 74

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!