Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của trường trung cấp nghề quảng ngãi
PREMIUM
Số trang
167
Kích thước
13.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1931

Biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của trường trung cấp nghề quảng ngãi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHAN PHÚ QUÝ

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ

CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHAN PHÚ QUÝ

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ

CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục

Mã số : 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG MỘNG HÀ

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và

chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin

cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Phan Phú Quý

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................3

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu..................................................................3

4. Giả thiết khoa học.............................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................3

6. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................4

8. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................5

9. T ng quan tài liệu nghiên cứu ..........................................................................5

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY

NGHỀ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG

DẠY NGHỀ CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ .............................................7

1.1. T NG QU N VẤN ĐỀ NGHI N CỨU............................................................7

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦ ĐỀ TÀI........................................................16

1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học ........................................16

1.2.2. Các quan niệm về chất lƣợng dạy nghề....................................................19

1.2.3. Hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề...............................................22

1.2.4. Tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề...........................................................24

1.2.5. Quản lý hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề .............................24

1.3. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ......25

1.3.1. Mục tiêu và vai trò của kiểm định chất lƣợng dạy nghề ..........................25

1.3.2. Quy trình kiểm định chất lƣợng dạy nghề................................................27

1.3.3. Tiêu chí và tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề............................27

1.3.4. Nguyên tắc và chu kỳ kiểm định chất lƣợng dạy nghề ............................28

1.3.5. Thủ tục đăng ký kiểm định chất lƣợng dạy nghề .....................................28

1.4. HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ CỦ

TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ..............................................................................29

1.4.1. Vai trò hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề ...............................29

1.4.2. Quy trình tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề............................................31

1.5. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ

CỦ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ.....................................................................36

1.5.1. Lập kế hoạch tự kiểm định và đảm bảo thực hiện mục tiêu TKĐ............36

1.5.2. Quản lý hoạt động tự kiểm định của các đơn vị trong CSDN..................37

1.5.3. Quản lý việc thu thập thông tin, minh chứng ...........................................38

1.5.4. Quản lý việc xử lý, phân tích thông tin, minh chứng và đánh giá mức

độ đạt đƣợc theo từng chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí.....................................................39

1.5.5. Quản lý việc viết báo cáo các chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí và báo cáo tự

kiểm định...................................................................................................................40

1.5.6. Quản lý các điều kiện đảm bảo và hỗ trợ cho hoạt động TKĐ ................41

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................42

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH

CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

QUẢNG NGÃI ........................................................................................................43

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUẢNG NGÃI...............43

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...............................................................43

2.1.2. Bộ máy t chức.........................................................................................46

2.1.3. Quy mô đào tạo.........................................................................................46

2.1.4. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên .........................................................47

2.1.5. Về cơ sở vật chất ......................................................................................48

2.1.6. Chiến lƣợc phát triển của trƣờng trong giai đoạn hiện nay......................48

2.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT..........................................................49

2.2.1. Mục đích khảo sát.....................................................................................49

2.2.2. Nội dung khảo sát.....................................................................................49

2.2.3. T chức khảo sát.......................................................................................49

2.2.4. Xử lý số liệu để viết báo cáo kết quả khảo sát..........................................50

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY

NGHỀ CỦ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUẢNG NGÃI..............................50

2.3.1. Tình hình thực hiện hoạt động tự kiểm định của Trƣờng Trung cấp

nghề Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay...............................................................50

2.3.2. Nhận thức của các lực lƣợng trong nhà trƣờng về hoạt động tự kiểm

định chất lƣợng dạy nghề trình độ trung cấp nghề....................................................51

2.3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động tự kiểm định chất lƣợng

dạy nghề ....................................................................................................................54

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT

LƢỢNG DẠY NGHỀ CỦ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUẢNG NGÃI.....55

2.4.1. Công tác lập kế hoạch và đảm bảo mục tiêu tự kiểm định.......................55

2.4.2. Quản lý hoạt động tự kiểm định của các đơn vị trong CSDN..................57

2.4.3. Quản lý việc thu thập thông tin, minh chứng ...........................................59

2.4.4. Quản lý việc xử lý, phân tích thông tin, minh chứng và đánh giá mức

độ đạt đƣợc của các tiêu chuẩn .................................................................................60

2.4.5. Quản lý việc viết báo cáo các chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí và báo cáo tự

kiểm định...................................................................................................................61

2.4.6. Quản lý các điều kiện đảm bảo và hỗ trợ cho hoạt động TKĐ ................63

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG.........................................................................................65

2.5.1. Điểm mạnh ...............................................................................................65

2.5.2. Điểm yếu...................................................................................................66

2.5.3. Thời cơ......................................................................................................67

2.5.4. Thách thức ................................................................................................67

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................68

CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH

CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

QUẢNG NGÃI ........................................................................................................70

3.1. CÁC NGUY N TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP .......................................70

3.1.1. Nguyên tắc gắn lý luận với thực tiễn.......................................................70

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và tính phát triển................................70

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và toàn diện ......................................71

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và tính khả thi....................................71

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ...........................................................72

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT

LƢỢNG DẠY NGHỀ CỦ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUẢNG NGÃI.....73

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên về KĐCLDN và

hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề..............................................................73

3.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy

nghề phù hợp, khả thi................................................................................................75

3.2.3. Tăng cƣờng quản lý hoạt động TKĐ của các đơn vị trong CSDN ..........79

3.2.4. Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tham gia hoạt

động kiểm định chất lƣợng dạy nghề và hoạt động tự kiểm định.............................80

3.2.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các quy trình tự kiểm

định chất lƣợng dạy nghề ..........................................................................................82

3.2.6. Tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo và hỗ trợ cho hoạt động tự kiểm

định............................................................................................................................86

3.3. MỐI QU N HỆ GIỮ CÁC BIỆN PHÁP.......................................................87

3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦ CÁC

BIỆN PHÁP ..............................................................................................................88

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................91

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................96

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

CB Cán bộ

CBQL Cán bộ quản lý

CLGD Chất lƣợng giáo dục

CLĐT Chất lƣợng đào tạo

CLDN Chất lƣợng dạy nghề

CSVC Cơ cở vật chất

DN Dạy nghề

ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng

ĐH Đại học

GV Giáo viên

HS Học sinh

KĐCL Kiểm định chất lƣợng

NV Nhân viên

QL Quản lý

QLGD Quản lý giáo dục

SL Số lƣợng

TB&XH Thƣơng binh và Xã hội

CĐN Cao đẳng nghề

TCN Trung cấp nghề

TKĐ Tự kiểm định

TKĐCLDN Tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề

XH Xã hội

NQ Nghị quyết

HĐND Hội đồng nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

1.1.

T ng hợp kết quả kiểm định chất lƣợng dạy nghề 2008-2012

của Cục KĐCLDN năm 2013

12

1.2.

T ng hợp cơ sở dạy nghề nộp báo cáo tự kiểm định chất

lƣợng dạy nghề giai đoạn 2012-2015 của Cục KĐCLDN năm

2015.

13

2.1.

Nhận thức của các lực lƣợng trong nhà trƣờng về hoạt động

tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề trình độ trung cấp nghề 53

2.2.

Đánh giá về công tác lập kế hoạch TKĐ và đảm bảo thực

hiện mục tiêu TKĐ

56

2.3.

Đánh giá về quản lý hoạt động tự kiểm định của các đơn vị

trong CSDN

58

2.4. Đánh giá về quản lý việc thu thập thông tin, minh chứng 59

2.5.

Đánh giá về quản lý việc xử lý, phân tích thông tin, minh

chứng

61

2.6.

Đánh giá về quản lý việc viết báo báo các chỉ số, tiêu chí, tiêu

chuẩn và báo báo tự kiểm định 62

2.7.

Đánh giá về quản lý các điều kiện đảm bảo và hỗ trợ cho hoạt

động TKĐ

64

3.1.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các

biện pháp

89

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình vẽ

Tên hình vẽ Trang

1.1. Sơ đồ mối quan hệ chất lƣợng đáp ứng mục tiêu 21

1.2.

Vị trí của TKĐ trong kế hoạch nâng cao chất lƣợng

trƣờng cao đẳng nghề và trung cấp nghề 29

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chất lƣợng đào tạo là một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến sự

tồn tại và phát triển của nhà trƣờng. Trong xu thế toàn cầu hóa và yêu cầu cung cấp

nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nƣớc, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo là yêu cầu cấp thiết.

Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi đƣợc thành lập vào năm 2007, từ khi

thành lập trƣờng đến nay, Nhà trƣờng luôn quan tâm và chú trọng đến chất lƣợng

đào tạo. Xem công tác kiểm định chất lƣợng nói chung và tự kiểm định chất lƣợng

dạy nghề nói riêng nhƣ là công cụ hữu hiệu nhất để nâng cao chất lƣợng đào tạo của

nhà trƣờng. Vì thế, từ khi có văn bản hƣớng dẫn về kiểm định chất lƣợng dạy nghề

theo Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trƣởng Bộ

Lao động – TB&XH ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định

chất lƣợng trƣờng trung cấp nghề, Thông tƣ số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày

29/12/2011 của Bộ Lao động –Thƣơng binh và Xã hội về việc quy định về quy trình

thực hiện kiểm định chất lƣợng dạy nghề, Nhà trƣờng luôn nhận thấy hoạt động

TKĐCLDN là vấn đề cấp bách và cấp thiết đối với Nhà trƣờng. Cho nên, căn cứ các

văn bản hƣớng dẫn của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Nhà trƣờng đã kiện

toàn bộ máy, thành lập Hội đồng kiểm định và lập kế hoạch tự kiểm định chất lƣợng

dạy nghề bắt đầu từ năm 2011. Đến năm 2012, Trƣờng đã đăng ký với T ng cục

dạy nghề để đƣợc kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề và đƣợc T ng cục dạy nghề

công nhận đạt cấp độ 2; Với việc công nhận đạt cấp độ 2, Trƣờng Trung cấp nghề

Quảng Ngãi không ngừng củng cố và hoàn thiện các chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí

chƣa đạt chuẩn và cho đến năm 2013, Trƣờng tiếp tục đăng ký với T ng cục dạy

nghề để đƣợc KĐCL cơ sở dạy nghề lần 2 và đƣợc T ng cục dạy nghề công nhận

đạt tiêu chuẩn KĐCLDN cấp độ 3 (cấp độ cao nhất). Từ khi đạt tiêu chuẩn

KĐCLDN cấp độ 3, Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi không ngừng phấn đấu

nâng cao chất lƣợng đào tạo, xem hoạt động TKĐCLDN hàng năm nhƣ một nhiệm

2

vụ quan trọng và cấp thiết để phát triển Nhà trƣờng.

Hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề đƣợc thí điểm từ năm 2008; các

văn bản hƣớng dẫn thực hiện cũng rất rõ ràng và Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã

hội cũng đã t chức nhiều đợt tập huấn. Cho đến nay, nhiều CSDN trên cả nƣớc nói

chung và Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi nói riêng đã tiến hành công tác này.

Tính đến ngày 31/12/2015 theo số liệu thống kê của Bộ Lao động – Thƣơng binh và

Xã hội, đã có 343/1466 cơ sở dạy nghề thực hiện tự kiểm định và nộp báo cáo kết

quả tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề năm 2015, chiếm 23,4% t ng số cơ sở dạy

nghề trên toàn quốc. Trong số 343 cơ sở dạy nghề thực hiện tự kiểm định, trong đó

có 107 trƣờng cao đẳng nghề (chiếm 56,3% t ng số trƣờng cao đẳng nghề), 72

trƣờng trung cấp nghề (chiếm 25,8% t ng số trƣờng trung cấp nghề) và 164 trung

tâm dạy nghề (chiếm 16,4% t ng số trung tâm dạy nghề). Nhƣ vậy, hiện còn 1.124

cơ sở dạy nghề – chiếm tỷ lệ 76,6% t ng số cơ sở dạy nghề trên toàn quốc chƣa

thực hiện tự kiểm định chất lƣợng năm 2015 theo quy định (Nguồn: Báo cáo kết

quả kiểm định chất lượng dạy nghề - Cục kiểm định chất lượng dạy nghề, Tổng cục

Dạy nghề). Căn cứ vào số liệu thống kê nêu trên thì việc triển khai thực hiện tự

kiểm định chất lƣợng dạy nghề còn hạn chế, tỷ lệ các CSDN chƣa thực hiện tự kiểm

định chất lƣợng năm 2015 chiếm tỷ lệ khá cao (76,6%). Những năm vừa qua, dƣới

sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội hoạt động

KĐCLDN nói chung và hoạt động TKĐCLDN nói riêng đã đƣợc đẩy mạnh, trở

thành hoạt động thƣờng xuyên với nhiều trƣờng đóng góp không nhỏ nhằm nâng

cao chất lƣợng dạy nghề. Tuy nhiên xét ở một mức độ nào đó, hoạt động KĐCLDN

và TKĐCLDN vẫn chƣa thực sự đi vào thực tiễn, chƣa đi vào văn hóa nghề, chƣa

đƣợc chú trọng và còn bộc lộ một số mặt hạn chế cần khắc phục dẫn đến hiệu quả

của công tác tự kiểm định chƣa cao, chƣa thật sự đạt đƣợc mục tiêu KĐCLDN và

đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trƣờng.

Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng

đào tạo của các cơ sở dạy nghề nói chung và của trƣờng Trƣờng Trung cấp nghề

Quảng Ngãi nói riêng, tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm

3

định chất lượng dạy nghề của Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi” làm đề tài

luận văn Sau Đại học của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng và khảo sát thực tiễn quản lý hoạt

động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi, đề

tài xác lập các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định nhằm nâng cao chất lƣợng

đào tạo của Nhà trƣờng.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động tự kiểm định của các cơ sở dạy nghề nói chung và của

Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi nói riêng.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của

Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay.

4. Giả thiết khoa học

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xây dựng các biện pháp quản lý

hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề một cách khoa học, phù hợp với thực

tiễn nhà trƣờng thì hiệu quả hoạt động tự kiểm định của Trƣờng Trung cấp nghề

Quảng Ngãi sẽ đƣợc nâng cao và góp phần nâng cao CLĐT của nhà trƣờng.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm định chất lƣợng dạy nghề và hoạt

động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của trƣờng trung cấp nghề.

5.2. Thực trạng quản lý hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của

Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi.

5.3. Các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của

Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi.

6. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự kiểm định chất

lƣợng dạy nghề từ năm 2012 đến năm 2016 của Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi.

4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phƣơng pháp phân tích và t ng hợp tài liệu: t ng quan các tài liệu liên quan

tới vấn đề nghiên cứu, phân tích phần tài liệu lý thuyết thành các đơn vị kiến thức

để tìm hiểu đƣợc những dấu hiệu đặc thù, bên trong của lý thuyết và trên cơ sở đó

t ng hợp lại để tạo ra hệ thống, thấy đƣợc mối quan hệ, mối tác động biện chứng

giữa chúng. Trên cơ sở đó rút ra kết luận về các công trình nghiên cứu trƣớc đây,

qua đó, xây dựng cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu về KĐCLDN và tự kiểm định

chất lƣợng dạy nghề.

Phƣơng pháp phân loại tài liệu: trên cơ sở phân tích lý thuyết để tiến tới t ng

hợp chúng, chúng tôi tiến hành thực hiện quá trình phân loại tài liệu với thao tác sắp

xếp tài liệu khoa học theo những vấn đề, theo những mặt, những đơn vị kiến thức,

có cùng một dấu hiệu bản chất, cùng một hƣớng phát triển về vấn đề KĐCLDN,

tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi (phƣơng pháp Ankét) là phƣơng pháp

thu thập thông tin trên ph rộng, với số lƣợng khách thể lớn, có thể cho phép ngƣời

nghiên cứu rút ra kết luận có độ tin cậy cao. Nhằm mục đích thu thập thông tin về:

thực trạng hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề, chúng tôi tiến hành điều tra

bằng phiếu hỏi đối với 79 ngƣời là thành viên Hội đồng TKĐ, giáo viên và nhân

viên của Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi.

Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các văn bản

quản lý; các quyết định; các kế hoạch TKĐ; các biên bản họp Hội đồng TKĐ; hồ sơ

minh chứng; các báo cáo của trƣờng về hoạt động TKĐ.

Phƣơng pháp phỏng vấn: Trao đ i với Hiệu trƣởng về những thông tin thuận

lợi, khó khăn của các trƣờng trong triển khai hoạt động TKĐ.

Phƣơng pháp chuyên gia: Vận dụng phƣơng pháp này chúng tôi thu thập

ý kiến của 27 CBQL của nhà trƣờng và 28 CBQL tại các CSDN khác trên địa bàn

tỉnh nhằm khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

5

7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin và xử lý số liệu điều tra

Sử dụng các công thức toán học để tính toán, thống kê kết quả khảo sát từ

đó phân tích thực trạng hoạt động TKĐ của Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi và

phân tích tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp từ kết quả khảo nghiệm các

biện pháp đề xuất.

8. Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm các phần sau:

PHẦN I: MỞ ĐẦU

Đề cập những vấn đề chung của đề tài nhƣ: tính cấp thiết của đề tài nghiên

cứu và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Gồm có 3 chƣơng:

+ Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kiểm định chất lƣợng dạy nghề và quản lý hoạt

động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề của trƣờng trung cấp nghề.

+ Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề

của Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi.

+ Chƣơng 3. Các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lƣợng dạy

nghề của Trƣờng Trung cấp nghề Quảng Ngãi.

. T ng quan tài liệu nghiên cứu

Để nghiên cứu thành công đề tài về KĐCLDN nói chung và TKĐCLDN nói

riêng, chúng tôi đã chọn lọc nghiên cứu những tài liệu trong và ngoài nƣớc nhƣ sau:

- Tài liệu trong nƣớc:

+ Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo và Nghiên cứu phát triển chất

lƣợng giáo dục: Tài liệu đào tạo cán bộ Tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề cho các

trƣờng trung cấp nghề – Tháng 5/2011.

+ Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề tại các

trƣờng nghề, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Giáo dục của tác giả Phùng

Thị Kim Thoa (2013).

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!