Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh kon tum.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẶNG THANH TỊNH
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Đà Nẵng - Năm 2014
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠN
Phản biện 1: PGS.TS.NGUYỄN SỸ THƢ
Phản biện 2: TS. BÙI VIỆT PHÚ
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23
tháng 8 năm 2014
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kế thừa truyền thống văn hoá lịch sử của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hoá của nhân loại, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công, Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi toàn dân đoàn kết
chống “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”. Theo Người: “Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu”; vì vậy, “Muốn xây dựng Chủ nghĩa
xã hội phải biến một đất nước dốt nát thành một nước có nền văn
hoá cao, khoa học phát triển”. Trên cơ sở chiến lược của Đảng ta về
phát triển GD&ĐT, nhằm tạo ra nguồn nhân lực cho đất nước; nhiều
loại hình đào tạo, nhiều hình thức đào tạo cùng với chiến lược xã hội
hóa giáo dục được hình thành và phát triển, trong đó có hình thức
đào tạo và học tập của người học tại các Trung tâm GDTX và học
tập cộng đồng.
Trong những năm qua, các Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh
Kon Tum đã có nhiều đóng góp tích cực trong công tác đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực cho tỉnh nhà. Là một giáo viên đã tham gia
làm công tác quản lí và dạy học lâu năm trên địa bàn tỉnh Kon Tum
nên đã nhận thức rất rõ về những khó khăn, bất cập và hạn chế trong
công tác quản lí hoạt động dạy học hệ GDTX tại các Trung tâm
GDTX trên địa bàn tỉnh.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài Biện pháp quản
lý hoạt động dạy học tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên
trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản lí Giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lí hoạt động dạy học tại
các Trung tâm GDTX tỉnh Kon Tum, trên cơ sở đó đề xuất các biện
2
pháp quản lí hoạt động dạy học hệ GDTX tại các trung tâm này, góp
phần nâng cao chất lượng GD&ĐT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về quản lí hoạt động dạy học tại các
Trung tâm GDTX;
- Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động dạy học tại các Trung
tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
- Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học tại các
Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí hoạt động dạy
học tại các trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học tại các Trung tâm GDTX trên địa bàn thuộc tỉnh Kon Tum.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lí tác động đồng thời
đến tất cả các khâu của quá trình dạy học thì có thể nâng cao chất
lượng dạy học tại các Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Kon Tum,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu
6.1.1. Tiếp cận hệ thống trong quản lí giáo dục
6.1.2. Tiếp cận phức hợp trong Quản lí giáo dục
6.1.3. Tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể trong GD
6.2. Các nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể
6.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Các phương pháp xử lý số liệu:
3
7. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động dạy học ở các lớp
học chương trình GDTX cấp THCS và THPT tại các Trung tâm
GDTX thuộc tỉnh Kon Tum.
- Khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lí hoạt
động dạy học cho giai đoạn 2013 - 2020.
8. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham
khảo; luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại các
Trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Chuơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ giáo dục
thường xuyên tại các Trung tâm GDTX tỉnh Kon Tum.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Quan niệm của thế giới về GDTX
1.1.2. GDTX ở nƣớc ta qua các thời kì
1.1.3. Tổng quam về vấn đề nghiên cứu
Bằng kinh nghiệm thực tiễn và cơ sở luận chứng khoa học,
nhiều bài viết, tài liệu về quản lí giáo dục ở trường phổ thông và
trung tâm GDTX đã được chia sẻ; trong đó đáng chú ý là cuốn
Những bài giảng về Quản lí trường học của Hà Sĩ Hồ, Nxb Giáo
dục, Hà Nội - 1985. Đến năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản
cuốn Quản lí nhà nước về giáo dục, lí luận và thực tiễn của tác giả
Đặng Bá Lãm. Và Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền với cuốn Quản lí và
4
lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội - 2006. Gần đây
(2010), Nguyễn Phúc Châu đã viết cuốn Quản lí quá trình sư phạm
trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, HN. Và mới nhất là giáo
trình Đại cương khoa học quản lí và QLGD của tác giả Trần Kiểm,
do Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ấn hành.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Quản lí và quản lí giáo dục
1.2.2. Khái niệm hoạt động dạy học
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học
1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
THƢỜNG XUYÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG
XUYÊN
1.3.1. GDTX trong hệ thống giáo dục quốc dân
a. Trung tâm GDTX và khái niệm về GDTX
b. Vị trí của Trung tâm giáo dục thường xuyên
“Trung tâm GDTX là cơ sở GDTX của hệ thống giáo dục
quốc dân. Trung tâm GDTX bao gồm Trung tâm GDTX quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Trung tâm
GDTX cấp huyện), Trung tâm GDTX tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm GDTX cấp tỉnh). Trung
tâm GDTX có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng”.
c. Về khái niệm giáo dục thường xuyên
d. Chức năng của Trung tâm giáo dục thường xuyên
+ Chức năng tổ chức các hoạt động giáo dục.
+ Chức năng tư vấn về GDTX trong phạm vi huyện, thị xã,
tỉnh, thành phố.
e. Nhiệm vụ của Trung tâm giáo dục thường xuyên
1. Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục.
5
2. Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn, xác định nội dung học
tập, đề xuất với sở giáo dục và đào tạo, chính quyền địa phương việc
tổ chức các chương trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối
tượng.
3. Tổ chức các lớp học theo các chương trình GDTX cấp
THCS và THPT quy định tại điểm d Khoản 1 của Điều này dành
riêng cho các đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật,
khuyết tật, theo kế hoạch hằng năm của địa phương.
4. Tổ chức dạy và thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, các hoạt
động lao động sản xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập.
5. Nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt
động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển hệ
thống GDTX.
* Trung tâm GDTX nếu có đủ điều kiện về cơ sở vật chất,
thiết bị và cán bộ quản lí phù hợp được tổ chức liên kết đào tạo đúng
quy định và pháp luật.
1.3.2. Mục tiêu hoạt động dạy học chƣơng trình giáo dục
thƣờng xuyên cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông
1.3.3. Nội dung dạy học chƣơng trình giáo dục thƣờng
xuyên cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông
1.3.4. Hình thức tổ chức, phƣơng pháp dạy học chƣơng
trình GDTX cấp THCS, trung học phổ thông
- Hình thức học tập tại Trung tâm GDTX bao gồm: vừa làm,
vừa học; học từ xa; tự học có hướng dẫn.
1.3.5. Đặc điểm của học sinh Trung tâm GDTX
- Học viên Trung tâm GDTX là trong cùng một lớp học, cấp
học nhưng độ tuổi không đồng đều.
6
- Về kiến thức phổ thông có nhiều học viên chưa nắm vững
kiến thức cơ bản của môn học ở cấp dưới.
1.4. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO
DỤC THƢỜNG XUYÊN
1.4.1. Mục tiêu quản lí hoạt động dạy học ở Trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên
1.4.2. Nội dung quản lí hoạt động dạy học ở Trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên
a. Quản lí nội dung, CT, kế hoạch dạy học
b. Quản lí hoạt động dạy của giáo viên
c. Quản lí hoạt động học của học sinh
d. Quản lý các điều kiện phục vụ dạy học
e. Quản lí của Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên
đối với hoạt động dạy học
1. Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá việc
thực hiện kế hoạch nhằm hoàn thành các nhiệm vụ của trung tâm;
2. Quản lý cơ sở vật chất và các tài sản của trung tâm;
3. Quản lý nhân viên và các học viên của trung tâm;
4. Bổ nhiệm các tổ trưởng, tổ phó; thành lập các tổ chuyên
môn;
5. Quản lý tài chính, quyết định thu chi và phân phối các thành
quả lao động theo quy định;
6. Ký học bạ, các giấy chứng nhận trình độ học lực và kỹ
thuật, nghề nghiệp, chứng chỉ GDTX cho học viên học tại trung tâm
theo quy định của Bộ GD&ĐT;
7. Được hưởng các chế độ theo quy định.
7
Tiểu kết chƣơng 1
Giáo dục thường xuyên là một loại hình giáo dục nằm trong
hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Tổ chức, hoạt động và quản
lí Trung tâm GDTX phải tuân thủ nguyên tắc chung về những điều
quy định của nhà nước, của ngành, nhưng cần có sự vận dụng đa
dạng và linh hoạt của từng địa phương để phù hợp với tình hình lãnh
thổ, kinh tế, xã hội và dân cư, nhu cầu người học. Chính vì vậy, hoạt
động dạy học và nâng cao chất lượng là một hoạt động quan trọng và
cần có sự quan tâm, trách nhiệm đồng bộ của các thành viên từ lãnh
đạo, giáo viên và người phục vụ công tác đào tạo tại trung tâm.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GDTX
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
2.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO
DỤC ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM
2.1.1. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
2.2.1. Hệ thống các Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh
Kon Tum - sự hình thành và phát triển
2.2.2. Phân cấp quản lý và tổ chức bộ máy
2.2.3. Về cơ sở vật chất - thiết bị dạy học
2.2.4. Quy mô ngƣời học tại các trung tâm
8
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH KON TUM
2.3.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu và khảo sát
a. Mục tiêu
b. Nội dung
c. Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu
d. Khái quát quá trình khảo sát
2.3.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên làm việc tại các Trung
tâm GDTX thuộc biên chế do Sở GD&ĐT quản lí và bổ nhiệm; về số
lượng cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Số lượng học viên BT THPT ở các TT GDTX 2013-2014
T
TT
Tên Trung tâm giáo dục
thường xuyên
Số lượng cán bộ quản lí,
giáo viên và nhân viên
Cán bộ
QL
GV NV
1
Trung tâm GDTX Tỉnh Kon
Tum
03 24 16
2 Trung tâm GDTX Đắk Hà 01 07 04
3
TT GDTX Ngọc Hồi 01 05 02
4 Trung tâm GDTX Đắk Tô 01 06 02
5 Trung tâm GDTX Đắk Lei 02 07 02
6 Trung tâm GDTX Sa Thầy 02 06 03
7
TT GDTX Kon Rẫy
01 04 03
9
2.3.3. Về thực hiện nội dung, chƣơng trình giáo dục
2.3.4. Về giảng dạy của giáo viên
2.3.5. Thực trạng hoạt động học tập của học viên
Học viên đang theo học ở các Trung tâm GDTX Kon Tum rất đa
dạng về độ tuổi, lực học và ý thức; chưa nói đến rất nhiều học viên nghèo,
là người dân tộc thiểu số có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn.
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
CÁC TRUNG TÂM GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
2.4.1. Khái quát quá trình khảo sát
2.4.2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên
Bảng2.5 Kháo sát về quản lý việc thực CT, KH dạy học
T
T
Nội dung quản
lý chuẩn bị
giờ lên lớp
Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc
Không
thực
hiện
SL /%
Không
TX
SL /%
Thường
xuyên
SL/%
Tốt
SL
/%
Khá
SL-
%
TB
SL
-%
Yếu
SL/%
Rất
yếu
SL/%
x
1
Hướng dẫn các
qui định, yêu
cầu về hồ sơ
chuyên môn,
tiêu chuẩn đánh
giá, xếp loại giờ
dạy
0
10
8%
40
92%
25
50%
20
40
%
5
10
%
0 0
2
Hướng dẫn các
quy định, yêu
cầu về thiết kế
giáo án, sử
dụng đồ dung
dạy học, các
yêu cầu đổi mới
PPDH
0
5
10%
45
90%
20
20,8
50
52,
1
21
21,
9
0
3
Tổ chức kiểm
tra hồ sơ CM
của GV
0
3
3,1
90
96,9
40
43,8
51
53,
1
4
3,1
0
10
Bảng 2.6 Khảo sát về quản lý giờ lên lớp của giáo viên
T
T
Nội dung
quản lý giờ
lên lớp GV
Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc
Không
thực
hiện
SL/%
Không
thường
xuyên
SL/%
TX
SL/
%
Tốt
SL/
%
Khá
SL/
%
TB
SL/
%
Yếu
SL/
%
Rất
yếu
SL/
%
x
1
Quản lý việc
thực hiện thời
khóa biểu,
nghỉ dạy, dạy
thay, dạy bù
0
3
6
47
94
47
94
3
6
0 0 0
2
Dự giờ thăm
lớp định kỳ,
đột xuất, đánh
giá kết quả và
rút kinh
nghiệm giờ
0
10
20
40
80
0
40
80
10
20
0 0
3
Yêu cầu về
quản lý học
viên
0 0
50
100
0
50
100
0 0 0
4
Thu thập
thông tin về
chất lượng
giảng dạy từ
học viên và
đồng nghiệp
0
50
100
0 0 0 100 0 0
11
Bảng 2.7 Khảo sát về quản lý tổ chuyên môn và đội ngũ GV
T
T
Nội dung quản
lý tổ chuyên
môn và đội ngũ
giáo viên
Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc
Không
thực
hiện
SL/%
Không
thườn
g
xuyên
SL/%
TX
SL/
%
Tốt
SL/
%
Khá
SL/
%
TB
SL/
%
Yếu
SL/%
Rất
yếu
SL/%
1 Thường xuyên
cũng cố tổ chức
tổ chuyên môn
0
0 50
100
50
100
0 0 0
2 Tổ chức hoạt
động của tổ
chuyên môn
0
0 50
100
50
100
0 0 0
3 Sinh hoạt tổ
chuyên môn
thống nhất mực
đích, yêu cầu,
nội dung
phương pháp
0
0
50
100
30
60
20
40
0 0 0
4 Công tác Quản
lý giáo viên cơ
hữu
0 0
50
100
50
100
0 0 0
5 Công tác Quản
lý giáo viên hợp
đồng
0 30
60
20
40
10
20
40
80
6 Công tác bồi
dưỡng giáo viên
0 50
100
0 0 50
100
0
12
Bảng 2.8 Khảo sát về quản lý việc kiểm tra, đánh giá HV
,
T
T
Nội dung
quản lý kiểm
tra, đánh giá
học viên
Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc
Kh
ông
Thự
c
hiệ
n
SL/
Không
thường
xuyên
SL/%
Thường
xuyên
SL/%
Tốt
SL/
%
Khá
SL/%
TB
SL/%
Yếu
SL/
%
Rất
yếu
SL/
%
1 Triển khai đầy
đủ đúng quy
chế kiểm tra,
đánh giá, xếp
loại học viên
và kiểm tra
việc thực hiện
quy chế
0 0 50
100
100 0 0 0 0
2 Chỉ đạo đổi
mới nội dung,
hình thức kiểm
tra
0 30
60
20
40
15
30
35
70
0 0 0
3 Kiểm tra tiến
độ thực hiện
chế độ cho
điểm và cập
nhật điểm vào
sổ, ghi đầu bài,
sổ điểm, học
bạ, đánh giá
xếp loại học
viên
0 30
60
20
40
40 60 0 0 0