Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng lào và văn học lào các trường trung học phổ thông huyện xaysettha tỉnh ăttapư cộng hòa dân chủ nhân dân lào
PREMIUM
Số trang
187
Kích thước
15.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1290

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng lào và văn học lào các trường trung học phổ thông huyện xaysettha tỉnh ăttapư cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

SANDAMARDMONTY VENGMANY

BI N PH P U N H ẠT Đ NG Ạ HỌC

N TI NG V V N HỌC

C C TRƯỜNG TRUNG HỌC PH TH NG

HU N S TTH T NH TT PƯ

C NG H N CH NH N N

Chuyên ngành: QU N LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN V N THẠC SĨ GI ỤC HỌC

Đ NẴNG, N 2017

Công trình được hoàn thành tại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGU N H NG TH NH

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn uang Giao

Phản biện 2: PGS.TS. Trần Văn Hiếu

Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày

21 tháng 01 năm 2017.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Cuộc sống hiện đại đang phát triển không ngừng như vũ bão, việc

học lại càng trở nên vô cùng cần thiết. Đào tạo nguồn lực người là một

trong những nhân tố then chốt đem lại sự hưng thịnh của một quốc gia.

Để có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu, Đảng và Nhà nước

Lào đã xác định phải đầu tư cho Giáo dục bởi “đầu tư cho giáo dục là

đầu tư cho sự phát triển”, chủ trương của Nhà nước là coi "giáo dục là

quốc sách hàng đầu”. Bên cạnh những thành tựu, giáo dục nước Cộng

hòa Dân chủ Nhân dân Lào còn gặp một số vấn đề bất cập, trong đó có

họat động dạy học môn học Tiếng Lào và văn học Lào ở các trường phổ

thông.

Với tư cách là một giáo viên dạy môn Tiếng Lào và văn học Lào

các trường trung học phổ thông aysettha ch ng tôi xin chọn đề tài

“Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn i ng o v v n học

o các tr ng rung học h thông huyện ysetth t nh tt p

n ớc Cộng hò Dân chủ Nhân dân o". Ch ng tôi cho rằng đây là

một đề tài có ý nghĩa thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học môn

Tiếng Lào và văn học Lào các trường trung học phổ thông ở tỉnh Ăttapư

nói chung, trong đó có Trường trung học phổ thông huyện aysettha

nói riêng.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt

động day học môn Tiếng Lào và văn học Lào các trường trung học phổ

thông huyện aysettha, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học

môn Tiếng Lào và văn học Lào, góp phần nâng cao chất lượng dạy học

môn Tiếng Lào và văn học Lào của trường trung học phổ thông huyện

aysettha tỉnh Ăttapư Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

hách thể: oạt động dạy học môn Tiếng Lào và văn học Lào ở

các trường trung học phổ thông huyện aysettha tỉnh Ăttapư Cộng hòa

Dân chủ Nhân dân Lào.

2

Đối tượng nghiên cứu: uản lý hoạt động dạy học môn Tiếng

Lào và văn học Lào ở các trường trung học phổ thông huyện aysettha

tỉnh Ăttapư Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu một số vấn đề lỵ luận về quản lý hoạt động dạy

học, quản lý nhà trường, quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn

Tiếng Lào và văn học Lào.

- hảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn

Tiếng Lào và văn học Lào các trường trung học phổ thông huyện

aysettha tỉnh Ăttapư Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng

Lào và văn học Lào.

5. Giả thuyết khoa học

oạt động dạy học môn Tiếng Lào và văn học lào các trường

trung học phổ thông huyện aysettha còn có một số vấn đề bất cập và

hạn chế, trong đó có nguyên nhân từ công tác quản lý. Nếu đề xuất

được các biện pháp khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế tại trường

trung học phổ thông huyện aysettha tỉnh Ăttapư Cộng hòa Dân chủ

Nhân dân Lào th có thể nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Lào

và văn học Lào các trường trung học phổ thông huyện aysettha

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý dạy

học môn Tiếng Lào và Văn học Lào các trường trung học phổ thông

huyện aysetta tỉnh Ăttapư Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

- Đọc và khái quát các tài liệu lý luận phục vụ cho vấn đề

nghiên cứu của đề tài.

-Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, của ngành giáo

dục có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và các phương pháp bổ trợ:

trò chuyện, lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm...

3

8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham

khảo, phụ lục, luận văn được tr nh bày trong ba chương:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của đề tài

Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động môn Tiếng Lào và văn

học Lào các trường trung học phổ thông huyện aysettha tỉnh Attapư

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Chƣơng 3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn

Tiếng Lào và văn học Lào các Trường trung học phổ thông huyện

aysettha tỉnh Ăttapư Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MÔN TI NG L O V V N HỌC L O Ở C C

TRƢỜNG TRUNG HỌC PH TH NG

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Ngoài nƣớc

uan điểm, tư tưởng về quản lý xuất hiện từ rất sớm, nó gắn liền

với sự h nh thành và phát triển của xã hội loài người. Tuy nhiên thời

đầu quản lý mang tính cách triết học chứ chưa tách ra để trở thành một

khoa học độc lập.

Nhưng vấn đề chủ yếu trong các tác ph m kinh điểm của chủ

nghĩa ác -LêNin đã thực sự định hướng cho hoạt động dạy học là các

quy luật về sự h nh thành cá nhân con người, tính quy định về kinh tế –

xã hội đối với giáo dục ... .

1.1.2. Trong nƣớc (Lào)

uản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng dạy học nói

chung hay quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Lào và văn học Lào để

nâng cao chất lượng dạy học trong trường trung học phổ thông nói riêng

và hiệu quả đào tạo là vấn đề cần thiết, được nhiều người quan tâm.

Nhưng đối với chương tr nh Tiếng Lào và văn học Lào ở trung

học phổ thông sau năm lại quan niệm môn Tiếng Lào và văn học

4

Lào trong nhà trường trung học phổ thông trang bị cho học sinh những

kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ, các thao tác tư duy mà xã hội đòi hỏi ở S từ

15 đến 8 tuổi.

1.2. C C KH I NIỆM

1.2.1. Quản lý quản lý giáo dục

 uản lý

a. Chức n ng củ quản lý

Chức năng của QL là những nội dung và PP HĐ cơ bản mà

nhờ đó chủ thể QL tác động lên đối tượng QL trong quá trình QL,

nhằm thực hiện mục tiêu QL.

 Quản lý giáo dục

GD là một HĐ đặc trưng của con người, có sự tham gia của

nhiều thành tố khác nhau nhằm hướng tới một mục tiêu đào tạo thế hệ

trẻ cho đất nước.

1.2.2. Quản lý nhà trƣờng

a. Nhà tr ng

Nhà trường là một tổ chức GD, là cơ sở trực tiếp thực hiện mục

tiêu đào tạo với vài trò hình thành nhân cách, sức lao động, phục vụ

phát triển cộng đồng.

b. Quản lý nhà tr ng

QL nhà trường là một HĐ được thực hiện trên cơ sở những qui

luật chung của QL, đồng thời có nét đặc thù riêng của QLGD để đ y

mạnh Đ của nhà trường theo mục tiêu đào tạo.

QL nhà trường gồm 2 chủ thể sau:

1.2.3. Hoạt đ ng dạy học

a. Hoạt động

- oạt động bao giờ cũng có đối tượng

- Con người là chủ thể của hoạt động

- oạt động được thực hiện trong những điều kiện lịch sử-xã hội

nhất định

5

- oạt động có sử dụng phương tiện, công cụ để tác động vào đối

tượng.

b. Hoạt động dạy học

1.2.4. Quản lý hoạt đ ng dạy học

a. Dạy học

- oạt động dạy là hoạt động truyền đạt thông tin và điều khiển,

hoạt động học là lĩnh hội và tự điều khiển.

- oạt động dạy theo mục tiêu, chương tr nh, nội dung qui định

th hoạt động học nhằm chiến lĩnh toàn bộ hệ thống khái niệm của môn

học theo cấu tr c lôgic của môn học, ứng dụng hiểu biết vào học tập và

lao động.

- oạt động dạy theo phương pháp nhà trường và sự thích ứng

sáng tạo của GV th hoạt động học phải đồng thời có phương pháp nhận

thức, phương pháp chiếm lĩnh biến thành học vấn của bản thân. Dạy

học là hai hoạt động có sự thống nhất chặt chẽ, cỏ mối quan hệ hữu cơ

giữa thầy và trò, giữa truyền thụ và lĩnh hội, giữa dạy và học.

b. Quản lý hoạt động dạy học

- uản lý hoạt động dạy học còn được coi là quản lý hoạt động

dạy của thầy, quản lý hoạt động học của trò; quản lý các điều kiện cần

thiết phục vụ ĐD .

1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M N TI NG L O V V N HỌC

L O C C TRƢỜNG TRUNG HỌC PH TH NG HUYỆN

YSETTH TỈNH TT PƢ CỘNG H D N CH NH N

D N L O

1.3.1. M t số nét đặc thù của môn Tiếng Lào và văn học Lào

Văn học là “nhân học”là một bộ môn quan trọng trong trường

phổ thông. Nó là sự kết hợp hài hòa giữa tính khoa học và nghệ thuật.

Văn học không chỉ giúp các em nhận vẻ đẹp của hình tượng ngôn từ

mà còn cho các em hiểu về cuộc sống, tính cách của con người.

6

“Văn học là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, là cội nguồn đời

sống và sự phản ánh chân thực chính nghệ thuật đời sống ấy

Cấu trúc chương trình theo trục đồng quy gồm 4 kiểu văn bản:

ngyên tắc sử dụng Tiếng Lào, k năng sử dụng Tiếng Lào, lý thuyết

văn học Lào và nguồn gốc văn học Lào là những kiểu văn bản được

đan xen trong cả chương trình.

1.3.2. Cấu trúc của hoạt đ ng dạy học môn Tiếng Lào và văn

học Lào ở Lào

Khi tiếp cận dạy học như là một hoạt động th cấu tr c bao gồm

các nhân tố: chủ thể người dạy và người học , đối tượng của hoạt động

dạy học, mục đích, nhiệm vụ dạy học, kết quả dạy học.

Tiếp cận hoạt động dạy học theo quan điểm của phương pháp sư

phạm tương tác th cấu tr c hoạt động dạy học bao gồm các yếu tố:

người dạy, người học, môi trường .

1.3.3. Yêu cầu của dạy học môn Tiếng Lào và văn học Lào

Dạy học là một bộ phận trong quá tr nh sư phạm tổng thể, là một

trong những con đường để thực hiện mục đích giáo dục. Dạy học có

chất lượng luôn là mục tiêu của quá tr nh Giáo dục - Đào tạo ở các nhà

trường trong hệ thống giáo dục.

Để khắc phục được t nh trạng trên, giáo dục phải được đổi mới

trên tất cả các mặt như: mục tiêu đào tạo, nội dung chương tr nh,

phương pháp giảng dạy.

Đặc biệt, đối với học sinh miền n i, cách tiếp cận các lĩnh vực

của các bộ môn khoa học còn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng bộ, đặc

biệt là môn học Tiếng Lào và văn học Lào.

Để cảm thụ được tác ph m văn chương sâu sắc cần phải cảm thụ

trên 3 phương diện: nhận thức, giáo dục và th m mĩ, đó là những chức

năng chủ yếu của văn học.

7

1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M N TI NG L O V

V N HỌC L O C C TRƢỜNG TRUNG HỌC PH TH NG

HUYỆN YSETTH TỈNH TT PƢ CỘNG H D N CH

NH N D N L O

1.4.1. Quản lý hoạt đ ng giảng dạy của giáo viên

- uản lý việc lập kế hoạch công tác của GV

- uản lý việc thực hiện chương tr nh giảng dạy

- uản lý nhiệm vụ soạn bài và chu n bị bài lên lớp của GV

- uản lý nhiệm vụ vận dụng và cải tiến phương pháp giảng dạy

- uản lý việc T – ĐG kết quả học tập của S

- uản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn

- uản lý hoạt động tự, tự bồi dưỡng của GV

1.4.2. Quản lý hoạt đ ng học tập của học sinh

uản lý ĐD là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ

thống L ĐD trong nhà trường. uy định dạy học được thực hiện

theo một chương tr nh, kế hoạch hoạt động cụ thể trên lớp học.

L dạy học là L một quá tr nh với một hệ thống bao gồm nhiều

yếu tố như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, chương tr nh, các hoạt động

dạy của thầy, hoạt động học của trò, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.

1.4.3. Quản lý môi trƣờng dạy học

ôi trường dạy học là một trong bốn yếu tố tạo thành cấu tr c

hoạt động dạy học, chi phối trực tiếp đến chất lượng và hiệu qủa của

dạy và học.

Chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học chịu chi phối của

các yếu tố bên trong và bên ngoài, nhưng trước hết phải kể đến ảnh

hưởng của các yếu tố thuộc cấu tr c hoạt động dạy học.

Dạy và ọc là hai yếu tố chính của hệ dạy học. Bởi v đây là hai

yếu tố động nhất, sự thay đổi của hai yếu tố này sẽ kéo theo sự thay đổi

các yếu tố khác..

TIỂU K T CHƢƠNG 1

8

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC M N

TI NG L O V V N HỌC L O C C TRƢỜNG

TRUNG HỌC PH TH NG HUYỆN YSETTH

TỈNH TT PƢ CỘNG H D N CH NH N D N L O

2.1. KH I QU T VỀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PH TH NG

HUYỆN YSETTH TỈNH TT PƢ CỘNG H D N CH

NHÂN DÂN LÀO

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Xaysettha, là 1trong 5 huyện thuộc tỉnh Ăttapư nằm ở miền

Đông của tỉnh cách trung tâm tỉnh 12 km, phía Bắc giáp huyện

Samăckhyxay, phía Nam giáp huyện Phuvông , phía Đông giáp huyện

anxay, phía Tây giáp huyện Samăckhyxay và huyện Phuvông.

- uyện ay gồm 22 bản

- Diện tích: 39. 55 ha

- Dân số là: 34,788 người

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là: , % năm

*Tình hình kinh tế.

*Tình hình văn hóa xã h i.

*Khái quát về giáo dục ở huyện ysetth .

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trƣờng

2.1.3. Quy mô giáo dục

Số học sinh Trung học phổ thông trong các năm gần đây cơ bản

đã đi vào thế ổn định, do địa phương đã làm tốt công tác kế hoạch hóa

gia đ nh…

2.1.4. Cơ sở vật chất của trƣờng

Trong những năm qua, thực hiện những chủ trương, chính sách

của Đảng và Nhà nước, đặc biệt dưới sự chỉ đạo củaThành ủy,UBND

tỉnh nên công tác đầu tư cơ sở vật chất trường học được đầy mạnh.

9

Bằng nhiều chương tr nh như chương tr nh kiên cố hóa trường lớp của

Chính phủ, bằng nguồn vốn của nhân dân đóng góp...

2.1.5. Hoạt đ ng dạy và nghiên cứu của giáo viên và hoạt

đ ng học của học sinh trong những năm gần đây

a. Hoạt động dạy và nghiên cứu củ giáo iên

b. Hoạt động học củ học sinh

2.2. QU TR NH KHẢO S T

2.2.1. Mục đích khảo sát

Làm rõ thực trạng ĐD và một số biện pháp quản lí ĐD

môn Tiếng Lào và văn học Lào ở các trường T PT trên địa bàn huyện

Xaysettha đã có và đang áp dụng trong điều kiện hiện nay. ua đó thấy

được những thành công, hạn chế, nguyên nhân của những thành công,

hạn chế thông qua sự tự đánh giá của CB L.

2.2.2. Đối tƣợng địa bàn khảo sát

Đối tượng nghiên cứu là CB L hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ

trưởng chuyên môn và GV dạy Tiếng Lào và văn học Lào ở các trường

T PT trên địa bàn huyện Xaysettha, tỉnh Ăttapư.

2.2.3. N i dung và phƣơng pháp khảo sát

. Chọn mẫu khảo sát

Ch ng tôi khảo sát do chọn 120 học sinh, 3 trường trung học phổ

thông 3 hiệu trưởng 6 phó hiệu trưởng, 5 tổ trưởng chuyên môn 23 giáo

viên dạy học môn Tiếng Lào và văn học Lào các nhà trường.

b. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động dạy Tiếng Lào và văn học Lào của GV và

hoạt động học Tiếng Lào và văn học Lào của S ở các trường T PT

huyện Xaysettha, tỉnh Ăttapư.

- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Lào và văn học

Lào ở các trường T PT huyện Xaysettha, tỉnh Ăttapư.

10

c. h ơng pháp khảo sát

Tác giả đã lựa chọn và phối hợp sử dụng đồng thời một số

phương pháp nghiên cứu dưới đây:

- Phỏng vấn số cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn các

trường T PT về thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Lào và

văn học Lào.

- Dự giờ các GV dạy Tiếng Lào và văn học Lào.

- Nghiên cứu các giáo án, kế hoạch báo giảng và hồ sơ cá nhân

của đội ngũ GV dạy Tiếng Lào và văn học Lào.

- Tự đánh giá của các GV dạy môn Tiếng Lào và văn học Lào về

các nội dung nghiên cứu có liên quan. Ch ng tôi đã sử dụng phiếu tự

đánh giá có 4 mức độ: Tốt, khá, bình thường và chưa tốt.

2.2.4. Tổ chức khảo sát

Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 37 khách thể, bao gồm: 3

hiệu trưởng, 6 phó hiệu trưởng, 5 tổ trưởng chuyên môn và 3 giáo

viên dạy môn Tiếng Lào và văn học Lào của 3 trường T PT huyện

Xaysettha, tỉnh Ăttapư.

2.2.5. Kết quả khảo sát

Thực hiện chủ trương của bộ Giáo dục và thể thao, thấy được vị

tr , vai trò của các trường trung học phổ thông huyện aysettha tỉnh

Ăttapư đã luôn quan tâm đến việc dạy học môn Tiếng Lào và văn học

Lào cho học sinh.

T nh trạng học sinh yếu kém giảm, số học sinh khá giỏi có tăng

lên. Cụ thể năm học 2014-2015 có 12% học sinh giỏi sang năm học

2015-2016 số học sinh giỏi tăng lên 14%, học sinh khá từ 37% tăng lên

42%, vi phạm về đạo đức nhà giáo không xảy ra.

2.2.6. Tổng hợp xử lý kết quả khảo sát

Sự dụng cách tính tỉ lệ trên tổng số phiếu khảo sát được thu nhận,

cách cộng điểm b nh quân để xử các phiếu điều tra thu được; lựa chọn

11

các số liệu để phân tích, so sánh, xây dựng các bảng phục vụ cho việc

nghiên cứu. Đồng thời viết báo cáo kết quả khảo sát nhằm đánh giá thực

trạng phát triển quản lý hoạt động dạy học các trường học trên địa bàn

huyện Saysettha tỉnh Ăttapư.

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TI NG O

V V N HỌC O C C TR NG TRUNG HỌC PH THÔNG

HUYỆN XAYSETTHA TỈNH TTAP CỘNG HÒA DÂN CHỦ

NHÂN DÂN LÀO

2.3.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh trƣờng trung học

phổ thông về môn Tiếng Lào và văn học Lào

Căn cứ vào điều kiện thực tế của các nhà trường, nhận thức đánh

giá một cách khách quan về hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt

động học tập của học sinh trong môn Tiếng Lào và văn học Lào.

Theo quan niệm một số giáo viên có kinh nghiệm trong nghề, một

tiết học được coi là đổi mới khi thể hiện được 3 khâu: hông thể hiện

sự đọc chép; giao việc cho học sinh làm; sử dụng đồ dùng dạy học.

ét về góc độ nhận thức với cán bộ quản lý nhà trường đều có

nhận thức đ ng đắn và cần thiết về việc đổi mới phương pháp dạy học

bộ môn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Lào và

văn học Lào.

2.3.2. Thực trạng hoạt đ ng dạy của giáo viên

Việc đánh giá hoạt động giảng dạy môn Tiếng Lào và văn học

Lào của giáo viên được tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi trên 37 đối

tượng là iệu trưởng, phó iệu trưởng các trường phổ thông ở 4 mức

đội Tốt, há, TB, Chưa đạt.

ầu hết cán bộ quản lý cho rằng giáo viên đã thực hiện đổi mới

phương pháp dạy học nhưng hiệu quả đạt được chưa cao.

Năng lực tổ chức các hoạt động trong giờ học môn Tiếng Lào và

văn học Lào cho học sinh của hầu hết giáo viên còn rất thấp.

12

2.3.3. Thực trạng hoạt đ ng học của học sinh

Việc đánh giá thực trạng học tập môn Tiếng Lào và văn học Lào

của học sinh chưa thực hiện qua phiếu điều tra tại các trường phổ thông

tỉnh và hồi cứu số liệu báo cáo thống kê của phòng GD TT aysettha

để đánh giá kết quả học tập, thái độ, động cơ học tập của học sinh, t m

ra nguyên nhân của thực trạng.

2.3.4. Việc tham gia học tập của học sinh

Để t m hiểu thực trạng hoạt động của học sinh, ch ng tôi đã tiến

hành khảo sát 37 giáo viên của 3 trường trung học phổ thông. Với câu

hỏi ở 4 mức độ Tốt, khá, TB, chưa tốt.

ết quả trên cho thấy: tuy học sinh có thái độ học tập môn Tiếng

Lào và văn học Lào tốt có tỉ lệ 89, % nhưng việc tham gia các hoạt

động ngoại khóa cũng như các hoạt động của môn học còn hạn chế chỉ

có 5 ,3% học sinh tham gia tốt các hoạt động được tổ chức trong giờ

học .

ặc dù vậy chất lượng dạy học môn Tiếng Lào và văn học Lào

có kết quả như mong mỏi, tỉ lệ học sinh yếu trong 5 năm gần đây vẫn

còn, có hiện tượng năm sau cao hơn năm trước.

2.3.5. Thực trạng môi trƣờng dạy học môn Tiếng Lào và

văn học Lào

ôi trường Tiếng Lào và văn học Lào được hiểu là các điều kiện

tự nhiên, xã hội, các phương tiện hoạt động trong và ngoài nhà trường

có tác động đến quá tr nh học tập, rèn luyện và sử dụng ngôn ngữ Tiếng

Lào và văn học Lào.

Từ trước đến nay, các nhà sư phạm cũng như các nhà quản lý

giáo dục thường quan tâm đến câu hỏi: Dạy cho ai? Dạy cái g ? Dạy

như thế nào? Dạy để làm g ? Thực ra, câu hỏi đầu tiên cần quan tâm

là: “Người học học như thế nào?”.

13

Dựa trên khám phá của khoa học thần kinh nhận thức, các chuyên

gia về lí luận dạy học đã đưa ra một triết lý dạy học dựa trên sự vận hành

năng động của hệ thần kinh trong quá tr nh tiếp thu và xử lý thông tin.

Các yếu tố môi trường trong hoạt động sư phạm không tách biệt,

khép kín độc lập mà ch ng có tác động lẫn nhau.

Nhân tố môi trường bên ngoài là những thành phần phát triển bên

ngoài hoạt động sư phạm. Tác động của ch ng xuất phát từ bên ngoài

người dạy và người học.

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M N

TI NG L O V V N HỌC L O TRƢỜNG TRUNG HỌC PH

THÔNG HUYỆN YSETTH TỈNH TT PƢ CỘNG H

D N CH NH N D N L O

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của các n i dung quản lý

hoạt đ ng dạy học môn Tiếng Lào và văn học Lào

a. ập k hoạch quản lí hoạt động dạy học môn i ng o v

v n học o ở tr ng trung học ph thông t chức thực hiện k

hoạch dạy học môn i ng o v v n học o ở tr ng trung học

ph thông

- ế hoạch quản lí việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương

trinh dạy học môn Tiếng Lào và văn học Lào.

- ế hoạch quản lí việc chu n bị bài trước khi lên lớp.

- ế hoạch quản lí việc đổi mới phương pháp và h nh thức tổ

chức dạy học.

- ế hoạch quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh.

- ê hoạch quản lí hoạt động học tập của học sinh quản lí việc

h nh thành động cơ, thái độ học tập tích cực cho học sinh... quản lí việc

thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh,...

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!