Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp quản lý dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay
PREMIUM
Số trang
121
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1237

Biện pháp quản lý dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

SOMCHAI VANG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC

Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN KHĂM KỢT, TỈNH BOLIKHAMXAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

SOMCHAI VANG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC

Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN KHĂM KỢT, TỈNH BOLIKHAMXAY

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn

của GS TSKH. Nguyễn Văn Hộ. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong đề

tài là nghiêm túc và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa

từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin về số liệu,

dẫn chứng phân tích và một số ý kiến đánh giá đều được trích dẫn từ những

nguồn tư liệu đáng tin cậy.

Tác giả

Somchai VANG

ii

LỜI CẢM ƠN

Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đế

, người đã giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt quá trình làm

luận văn của mình.

Xin gửi cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo đã trang bị cho tôi những kiến

thức thiết thực trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại họ – Đại

học .

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, những người đã động viên tôi

trong suốt quá trình học tập ở Việt Nam.

, ngày 15 tháng 4 năm 2015

Tác giả

Somchai VANG

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................ii

MỤC LỤC...................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ......................................................................vi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ..........................................................................vi

MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 2

4. Giả thuyết khoa học.................................................................................. 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................ 3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3

7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .......................................................3

8. Cấu trúc luận văn...................................................................................... 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ............................................................................................... 5

..................................................................... 5

1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài........................................................ 6

1.2.1. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.............................................6

1.2.2. Hoạt động dạy học ............................................................................13

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học ...............................................................15

iv

1.3. Lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở .......... 17

1.3.1. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân

nước CHDC ND Lào ..................................................................................17

1.3.3. Yêu cầu về chất lượng giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn

hiện nay........................................................................................................33

1.4. Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và TTCM trong quản lý HĐDH ở

trường THCS .....................................................................................................35

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐDH ........................ 37

1.5.1. Năng lực, phẩm chất của người đội ngũ CBQL................................37

1.5.2. Chất lượng của đội ngũ GV...............................................................38

1.5.3. Cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học ......38

1.5.4. Đảm bảo về chính trị, xã hội, tâm lý và tổ chức................................39

1 ........................................................................... 40

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KHAM KỢT, TỈNH BOLIKHAMXAY....... 41

2.1. Khái quát về huyện Khăm Kợt, tỉnh BolikhamXay .............................. 41

2.1.1. Vài nét về huyện Khăm Kợt, tỉnh BoliKhamXay.............................41

2.1.2. Giáo dục của huyện Khăm Kợt, tỉnh BolikhamXay .........................42

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện

Khăm Kợt................................................................................................... 45

2.2.1. Thực trạng thống kê đội ngũ giáo viên ở các trường THCS

huyện Khăm Kợt .........................................................................................45

2.2.2. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý HĐ DH ở các trường

trung học cơ sở huyện Khăm Kợt ...............................................................48

2.2.3. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động

dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện Khăm Kợt ..........................72

2.2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường

trung học cơ sở huyện Khăm Kợt ...............................................................74

2 ........................................................................... 79

v

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KHĂM KỢT, TỈNH BOLIKHAMXAY........ 80

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp........................................................ 80

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................................................80

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ....................................................80

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả....................................................81

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ......................................................81

3.2. Các biện pháp quản lý dạy học ............................................................ 82

3.2.1. Biện pháp1: Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL

các trường THCS ........................................................................................82

3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao vai trò,chất lượng hoạt động của tổ

chuyên môn trong quản lý hoạt động dạy học ............................................85

3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

của GV THCS ..............................................................................................86

3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá họat động

giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh...............................88

3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường các thiết chế pháp lý trong quản lý

hoạt động dạy học ở trường THCS.............................................................91

3.2.6. Biện pháp 6: Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ

hoạt động dạy học ở các trường THCS ......................................................94

3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................96

3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp ........................... 96

3.3.1. Đối tượng khảo nghiệm ....................................................................96

3.3.2. Nội dung khảo nghiệm......................................................................96

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................ 98

1. Kết luận.................................................................................................. 98

2. Khuyến nghị ........................................................................................... 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 102

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGH

CHDCND

CHXHCN

CNH-HĐH

CSVC&TB

GD-TT

GDPT

GV

HS

HT

PTKT&TBDH

QL

QLGD

TBDH

TH

THCS

THPT

Cộng hòa dân chủ nhân dân

-

-

thông

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Về quy mô lớp học số lượng học sinh trong toàn huyện

năm học 2012-2013.....................................................................42

Bảng 2.2. Số lượng học sinh THCS huyện Khăm Kợt qua 5 năm học .......43

Bảng 2.3. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên THCS

huyện Khăm Kợt .........................................................................45

Bảng 2.4. Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy các bộ môn năm học 2013-2014 .........46

Bảng 2.5. Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy của giáo viên các trường

trung học cơ sở huyện Khăm Kợt năm học 2012-2013 ........................ 47

Bảng 2.6. Danh sách CBQL và giáo viên được khảo sát tại các

trường THCS huyện Khăm Kợt ..................................................49

Bảng 2.7. Ý kiến của cán bộ quản lý về sự cần thiết của việc quản lý

hoạt động dạy học .......................................................................49

Bảng 2.8. Ý kiến của giáo viên về sự cần thiết phải đổi mới phương

pháp dạy học................................................................................50

Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện

các biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV........52

Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện

các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp của GV..........................55

Bảng 2.11: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện

các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn .........................60

Bảng 2.12: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện

các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV ..........................62

Bảng 2.13: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện

các biện pháp QL đổi mới phương pháp dạy học .......................64

Bảng 2.14: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện

các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của HS .........................................................................................67

Bảng 2.15. Đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh ......69

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp......97

vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ xếp loại hành kiểm học sinh từ năm học 2008-2009

2012 - 2013 ............................................................44

Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ xếp loại học lực học sinh từ năm học 2008-2009 ................45

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ giữa các nội dung trong quản lý hoạt động dạy học..... 33

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh và bền vững nhất

đối với mỗi quốc gia, dân tộc, đó là sự chú trọng hàng đầu của Chính phủ về

công tác đổi mới hệ thống GD-TT, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển

nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước. CHDCND Lào từ một nước có nền

kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang cơ chế thị trường, có sự quản

lý của nhà nước, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với tốc độ công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đang diễn ra nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên

toàn quốc, Đảng và Nhà nước Lào hết sức chú trọng phát triển GD-TT, coi

“giáo dục là quốc sách hàng đầu”.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương Đảng

đã ghi rõ:“Giáo dục và Thể thao hiện nay phải có một bước chuyển nhanh về

chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất

lượng dạy học trong các nhà trường nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục và Thể

thao đáp ứng yêu cầu mới của đất nước”. [1]

Cùng với lịch sử phát triển của ngành giáo dục, việc nâng cao chất

lượng dạy học luôn được coi là nhiệm vụ cơ bản, đầu tiên, quan trọng nhất

của các nhà trường, đây chính là điều kiện để các

, liên tục qua

từng giờ dạy, qua mỗi học kỳ và từng năm học, đây là điều kiện tiên quyết

.

Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới đất nước, đổi mới

giáo dục chất lượng giáo dục ở cấp THCS và chất lượng Giáo dục và Thể thao

ự khởi sắc, đạt được những thành tựu

nhất định. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh và

giáo viên được nâng cao, chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên.

2

Tuy nhiên hệ thống GD-TT

kém, bất cậ

- . Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng

định: “Giáo dục nước Lào vẫn còn nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô lẫn

cơ cấu và nhất là chất lượng ít hiệu quả, chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày

càng cao về nhân lực và công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ

quốc, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã

hội “dân chủ”. [2] Để giải quyết mâu thuẫn trên đòi hỏi chúng ta phải thay

đổi quan niệm, nhận thức về giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục,

điều đó đồng nghĩa với việc phải chú trọng nâng cao trách nhiệm quản lý và

tăng cường các biện pháp quản lý hoạt động dạy học.

Trong hệ thống giáo dục nước Lào, cấp THCS là cấp học cơ bản, là giai

đoạn trung gian giữa TH và THPT. Ở giai đoạn này, học sinh được cung cấp

kiến thức cơ bản nhất và hình thành nhân cách, gắn với tâm sinh lý của lứa

tuổi này cũng nhiều biến động. Do vậy, hoạt động dạy học ở các trường

THCS là vô cùng quan trọng, là cơ sở cho các cấp học, bậc học cao hơn.

Xuất phát từ những lý do trên, nên tôi lựa chọn vấn đề “Biện pháp quản lý

dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhawmxay’’

2. Mục đích nghiên cứu

ứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý dạy học ở

các trường THCS nói chung, thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS

huyện Khăm Kợ ề xuất các biện pháp quản lý dạy học

nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở các trường THCS huyện Khăm kợt, góp

phần nâng cao chất lượng GD-TT tỉnh Bolikhamxay.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học ở các trường

trung học cơ sở nước CHDCND Lào.

3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học ở các trường

THCS huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay, nước CHDCND Lào.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!