Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG :
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM
TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã số đề tài:
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội và nhân văn
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG:
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM
TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã số đề tài:
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội và nhân văn
Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Cẩm Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DN10, Khoa XHH – CTHX - DNA Năm thứ: 03 /Số năm đào tạo: 04
Ngành học: Đông Nam Á học
Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến
Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện Củ
Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sinh viên thực hiện:
1. Thái Ngọc Cẩm
2. Lê Khắc Lưu Mỹ Ngọc
- Lớp: DN10 Khoa:XHH-CTXH-DNA Năm thứ: 03 Số năm đào tạo:
04
- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến.
2. Mục tiêu đề tài:
+ Thông qua việc giới thiệu những giá trị nội dung, ý nghĩa về trò chơi dân
gian trẻ em để một lần nữa dù ở tầng lớp nào, độ tuổi nào thì vẫn có thể cảm
nhận được nét đặc sắc, hấp dẫn và giá trị của trò chơi dân gian trẻ em Việt
Nam nói chung và trò chơi dân gian trẻ em ở huyện Củ Chi nói riêng.
+ Bên cạnh đó việc tìm về cội nguồn của dân tộc để nhằm tôn vinh nét văn
hóa cổ truyền đã được thể hiện qua mảng trò chơi dân gian.
+ Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học tại huyện Củ Chi đề tài sẽ cho
thấy được thực trạng của trò chơi dân gian ở địa phương này cũng như trò chơi
giải trí mà hiện nay trẻ em ở huyện Củ Chi có nhu cầu hướng đến. Qua đó
cùng hướng đến mục tiêu cấp thiết về môi trường giải trí để trẻ em trở về với
nguồn cội cha ông và hướng đến sự hòa nhập nhưng không hòa tan khi tiếp
cận những trò chơi công nghệ điện tử.
+ Cuối cùng đưa ra một vài kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy
những trò chơi dân gian tại huyện Củ Chi.
3. Tính mới và sáng tạo:
+ Giới thiệu được những trò chơi được các em yêu thích tại địa phương
thông qua kết quả khảo sát.
+ Tiến hành khảo sát thực trạng trò chơi dân gian tại địa phương từ cả hai
phía người lớn và trẻ em.
+ Nêu ra ưu khuyết điểm của trò chơi dân gian và trò chơi điện tử.
+ Đưa ra những giải pháp nhằm bảo tồn trò chơi dân gian cả trong nhà
trường và xã hội.
4. Kết quả nghiên cứu: đạt được như mong muốn. Tuy nhiên trong quá trình
tiến hành thực hiện đề tài nhóm nghiên cứu cũng đã có những khó khăn, nhất là
trong quá trình khảo sát thực địa như về mặt đi lại, những vấn đề phát sinh
ngoài dự kiến, sự e dè, cảnh giác của người dân tại địa phương.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
+ Đóng góp vào nguồn tư liệu thuộc mảng đề tài trò chơi dân gian, góp
phần hỗ trợ nghiên cứu cho các tổ chức văn hóa, văn nghệ, công tác đào tạo
giáo dục và các nghiên cứu có liên quan sau này.
+ Góp phần giới thiệu có hệ thống trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam.
+ Giúp cho ngành giáo dục, các nghiên cứu liên quan có cái nhìn tổng quát
về thực trạng và nguy cơ mất dần đi trò chơi dân gian trên địa bàn huyện Củ
chi nói riêng cũng như của Thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Từ đó đưa ra
những hướng giải quyết tích cực.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ
tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả
nghiên cứu (nếu có):
Ngày 22 tháng 04 năm 2013
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài:
Đề tài: Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện Củ
Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Cẩm và Lê Khắc Lưu Mỹ Ngọc
- Về nội dung: Trò chơi dân gian ở trẻ em là một phần trong sự đa dạng và
phong phú của kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam. Tuy nhiên, ở những
đô thị lớn trước sự hấp dẫn từ những trò chơi điện tử, trò chơi trực tuyến,
truyện tranh,… hiện nay thì trò chơi dân gian đã và đang dần bị mai một,
không còn được các em nhỏ biết và quan tâm nhiều nữa.
Chính vì thế, Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em nói
chung và tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh là đề tài cần thiết.
- Đóng góp của đề tài: Đề tài “Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian
trẻ em tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” có giá trị thiết thực
trong việc lưu truyền những giá trị của văn hóa dân gian trong xu thế hội
nhập và hiện đại hóa hiện nay. Thông qua đề tài, nhóm nghiên cứu muốn
góp phần vào việc khôi phục những trò chơi rèn luyện tinh thần và thể lực
của các em học sinh ở các cấp học trong bậc phổ thông.
Ngày 22 tháng 04 năm 2013
Xác nhận của đơn vị
Người hướng dẫn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Thái Ngọc Cẩm
Sinh ngày: 01 tháng 03 năm 1992
Nơi sinh: Vị Thanh – Hậu Giang
Lớp: DN10 Khóa: 2010
Khoa: XHH – CTXH – DNA
Địa chỉ liên hệ: 116 Tôn Thất Thuyết, phường 15, quận 4, Tp.HCM
Điện thoại: 0909585797 Email: [email protected]
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: Đông Nam Á học
Kết quả xếp loại học tập: Khá (7.78)
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Đông Nam Á học Khoa:XHH-CTXH-DNA
Kết quả xếp loại học tập: Khá (7.99)
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3 :
Ngành học :
Kết quả xếp loại học tập
Sơ lược thành tích
Ngày 22 tháng 4 năm 2013
Xác nhận của đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
Ảnh 4x6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1: Hoạt động các em thường làm trong thời gian rảnh.................................31
Biểu đồ 1: Hoạt động các em thường làm trong thời gian rảnh. .............................. 32
Bảng 2: Trò chơi các học sinh thường chơi...........................................................33
Biểu đồ 2: Trò chơi các học sinh thường chơi ......................................................... 33
Bảng 3: Không gian chơi trò chơi dân gian...........................................................34
Biểu đồ 3: Không gian chơi trò chơi dân gian ......................................................... 35
Bảng 4: Số lượng trò chơi dân gian mà các em biết...............................................36
Biểu đồ 4: Số lượng trò chơi dân gian mà các em biết .......................................... ..36
Bảng 5: Trẻ em biết chơi trò chơi dân gian từ.......................................................37
Biểu đồ 5: Trẻ em biết chơi trò chơi dân gian từ... .................................................. 38
Bảng 6: Số lượng trò chơi dân gian mà phụ huynh hướng dẫn cho con..................39
Biểu đồ 6: Số lượng trò chơi dân gian mà phụ huynh hướng dẫn cho con.............. 39
Bảng 7: Mức độ yêu thích giữa các trò chơi..........................................................40
Biểu đồ 7: Mức độ yêu thích giữa các trò chơi ........................................................ 41