Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc - đô thị khu phố Pháp tại thành phố Hải Phòng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------
NGUYỄN QUỐC TUÂN
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội, 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------
NGUYỄN QUỐC TUÂN
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
DI SẢN KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
CHUYÊN NGÀNH : KIẾN TRÚC
MÃ SỐ : 62.58.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
1. GS.TS.KTS. NGUYỄN BÁ ĐANG
2. TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH
Hà Nội, 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài
liệu nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực. Các đề xuất mới của luận án chưa từng
được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, năm 2014
Tác giả luận án
Nguyễn Quốc Tuân
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, tới
Khoa đào tạo Sau đại học, tới Ban giám hiệu nhà trường và các thầy giáo, cô giáo. Đặc
biệt cảm ơn thầy giáo GS.TS.KTS. Nguyễn Bá Đang, thầy giáo TS.KTS. Nguyễn Trí
Thành đã tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành luận án tiến sĩ.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Trường đại học Phương Đông, các cơ quan
chuyên môn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp và bạn bè, những người thân trong gia
đình đã hết sức giúp đỡ, động viên và chia sẻ để tôi có thể hoàn thành luận án.
Hà Nội, năm 2014
Tác giả luận án
Nguyễn Quốc Tuân
i
Trang
MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu vi
Danh mục hình ảnh vii
Giải thích thuật ngữ sử dụng trong luận án x
Danh mục chữ viết tắt trong luận án xv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 01
2. Mục đích nghiên cứu 02
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 02
4. Phương pháp nghiên cứu 03
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 03
6. Đóng góp mới của luận án 04
7. Cấu trúc của luận án 04
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN DI SẢN
KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THỜI THUỘC ĐỊA VÀ KHU PHỐ PHÁP HẢI PHÒNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc
đô thị thời thuộc địa trên thế giới và tại Việt Nam
05
1.1.1. Các khái niệm và thuật ngữ 05
1.1.2. Các trào lưu và xu hướng bảo tồn di sản đô thị 08
1.1.3. Tình hình bảo tồn di sản kiến trúc đô thị trên thế giới 10
1.1.4. Tình hình bảo tồn di sản kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc tại Việt Nam
và Hải Phòng
17
1.1.5. Phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị với phát triển kinh tế - xã hội 20
1.2. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển các khu phố Pháp
tại Việt Nam và thành phố Hải Phòng
22
1.2.1. Bối cảnh ra đời các khu phố Pháp tại Việt Nam 22
ii
Trang
1.2.2. Lịch sử hình thành Hải Phòng 24
1.2.3. Quá trình hình thành và phát triển khu phố Pháp Hải Phòng 25
1.2.4. Quá trình phát triển đô thị của Hải Phòng 27
1.3. Hiện trạng đô thị khu phố Pháp Hải Phòng 30
1.3.1. Cấu trúc tổng thể đô thị khu phố Pháp 30
1.3.2. Cấu trúc các thành phần đô thị 30
1.3.3. Quảng trường, các tuyến và các cảnh quan đô thị đặc thù 32
1.3.4. Hiện trạng về chức năng và hoạt động đô thị 36
1.3.5. Hiện trạng bảo tồn đô thị 37
1.4. Hiện trạng kiến trúc khu phố Pháp Hải Phòng 37
1.4.1. Phân loại các loại hình công trình kiến trúc 37
1.4.2. Hiện trạng các phong cách kiến trúc 41
1.4.3. Hiện trạng chức năng hoạt động của các công trình kiến trúc 41
1.4.4. Hiện trạng về kỹ thuật xây dựng, vật liệu xây dựng, chi tiết trang trí 42
1.4.5. Hiện trạng bảo tồn kiến trúc 43
1.5. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 44
1.5.1. Những nghiên cứu trong nước có liên quan 44
1.5.2. Những nghiên cứu ngoài nước có liên quan 47
1.5.3. Những vấn đề liên quan chưa được giải quyết 48
1.6. Những vấn đề luận án quan tâm giải quyết 48
1.6.1. Khái quát về giá trị của khu phố Pháp Hải Phòng qua khảo sát và nhận
dạng
48
1.6.2. Những vấn đề đặt ra cần được giải quyết trong luận án 49
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI
SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP HẢI PHÒNG
2.1. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 50
2.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu của luận án 50
2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án 50
iii
Trang
2.2. Các cơ sở pháp lý về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị trên thế giới và
tại Việt Nam
52
2.2.1. Các hiến chương quốc tế về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 52
2.2.2. Luật Di sản văn hóa và các quy định có liên quan của Việt Nam 55
2.2.3. Chương trình phát triển đô thị Quốc gia đến năm 2020 56
2.2.4. Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 57
2.3. Cơ sở lý thuyết về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 57
2.3.1. Phương pháp luận bảo tồn di sản đô thị của MIT 57
2.3.2. Phương pháp luận bảo tồn di sản đô thị sử dụng trong luận án 58
2.3.3. Phương pháp đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản đô thị phù hợp với Việt
Nam
59
2.3.4. Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản đô thị khu phố Pháp Hải
Phòng
61
2.4. Cơ sở về đặc điểm, giá trị kiến trúc đô thị của khu phố Pháp Hải
Phòng
67
2.4.1. Đặc điểm đô thị 67
2.4.2. Đặc điểm kiến trúc 72
2.4.3. Giá trị đô thị và kiến trúc 74
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản
kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải Phòng
81
2.5.1. Các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 81
2.5.2. Quy hoạch phát triển đô thị Hải Phòng đến 2025, tầm nhìn đến 2050 82
2.5.3. Hình ảnh đặc trưng đô thị của thành phố Hải Phòng 84
2.5.4. Phát triển kinh tế du lịch tại Hải Phòng 85
2.5.5. Điều tra xã hội học về nhận thức giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố
Pháp Hải Phòng
87
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIẾN
TRÚC ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP HẢI PHÒNG
3.1. Quan điểm và mục tiêu 90
3.1.1. Quan điểm 90
iv
Trang
3.1.2. Mục tiêu 91
3.2. Kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn, xác định ranh giới các khu vực
bảo tồn và xác lập quỹ di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải Phòng
91
3.2.1. Tiềm năng bảo tồn đô thị 91
3.2.2. Tiềm năng bảo tồn kiến trúc 93
3.2.3. Xác định ranh giới các khu vực bảo tồn 97
3.2.4. Xác lập quỹ di sản đô thị 102
3.2.5. Xác lập quỹ di sản kiến trúc 103
3.3. Giải pháp bảo tồn quỹ di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải
Phòng
107
3.3.1. Định hướng giải pháp bảo tồn chung 107
3.3.2. Giải pháp bảo tồn quỹ di sản đô thị 109
3.3.3. Giải pháp bảo tồn quỹ di sản kiến trúc 111
3.3.4. Giải pháp quản lý bảo tồn 111
3.4. Giải pháp phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp
trong phát triển đô thị Hải Phòng
113
3.4.1. Phát huy giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị trong xây dựng quy hoạch
Hải Phòng đến 2025, tầm nhìn đến 2050
114
3.4.2. Phát huy đặc trưng đô thị và kiến trúc khu phố Pháp trong xây dựng
khu trung tâm thành phố Hải Phòng
115
3.4.3. Phát huy đặc trưng di sản đô thị và kiến trúc khu phố Pháp trong phát
triển kinh tế du lịch
117
3.4.4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đối với khu cảng Hải Phòng 119
3.5. Quản lý bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố
Pháp Hải Phòng
122
3.5.1. Định hướng quản lý bảo tồn đô thị 122
3.5.2. Định hướng quản lý bảo tồn kiến trúc 123
3.5.3. Định hướng quản lý, tổ chức các hoạt động đô thị 123
3.5.4. Bổ sung và hoàn thiện các cơ sở pháp lý về bảo tồn và phát huy giá trị
di sản khu phố Pháp Hải Phòng
124
v
Trang
3.6. Bàn luận về các kết quả nghiên cứu 127
3.6.1. Bàn luận về tính khả thi của hệ thống tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo
tồn di sản đô thị thích hợp trong điều kiện Việt Nam và Hải Phòng
127
3.6.2. Bàn luận về khoanh vùng bảo vệ và xác lập quỹ di sản kiến trúc đô thị
khu phố Pháp Hải Phòng trong quá trình đô thị hóa hiện nay
129
3.6.3. Bàn luận về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải Phòng. 130
3.6.4. Bàn luận về khai thác và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố
Pháp Hải Phòng.
131
3.6.5. Bàn luận về phát huy giá trị hệ thống sông nước trong phát triển đô thị
Hải Phòng
132
3.6.6. Bàn luận về công tác quản lý bảo tồn di sản kiến trúc đô thị trong sự
phát triển liên tục của đô thị Hải Phòng.
134
3.6.7. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong bảo tồn và phát huy giá trị
di sản kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc tại Hải Phòng và Việt Nam.
135
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 138
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi
Trang
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng Nội dung Trang
Bảng 1.1 Các giai đoạn phát triển của KPP Hải Phòng 26
Bảng 1.2 Hiện trạng và chức năng và hoạt động đô thị 36
Bảng 1.3 Hiện trạng bảo tồn đô thị KPP Hải Phòng 37
Bảng 1.4 Phân loại CTCC theo chức năng sử dụng hiện tại 38
Bảng 1.5 Phân loại CTCC theo phong cách kiến trúc 38
Bảng 1.6 Phân loại nhà biệt thự theo phong cách kiến trúc 39
Bảng 1.7 Một số công trình tiêu biểu theo phong cách kiến trúc trong
KPP Hải Phòng
41
Bảng 1.8 Hiện trạng hoạt động các CTCC trong KPP Hải Phòng 41
Bảng 1.9 Hiện trạng bảo tồn kiến trúc KPP Hải Phòng 44
Bảng 2.1 Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn cấu trúc đô thị KPP Hải
Phòng
64
Bảng 2.2 Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn các công trình quan
trọng trong KPP Hải Phòng
65
Bảng 2.3 Phân tích cấu trúc tổng thể đô thị KPP Hải Phòng qua các giai
đoạn phát triển
68
Bảng 2.4 Giá trị đô thị KPP Hải Phòng 77
Bảng 2.5 Giá trị hoạt động đô thị KPP Hải Phòng 79
Bảng 2.6 Giá trị kiến trúc KPP Hải Phòng 80
Bảng 2.7 Thống kê di tích kiến trúc thời Pháp thuộc trong KPP Hải
Phòng
86
Bảng 2.8 Tổng hợp một số kết quả điều tra xã hội học cơ bản 88
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các cấu trúc
thành phần của KPP Hải Phòng
92
Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các không gian
cảnh quan và khu vực đô thị đặc thù
92
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các công trình chính theo
tình trạng hoạt động và kỹ thuật
93
vii
Trang
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các công trình chính theo
phong cách kiến trúc
94
Bảng 3.5 Tổng hợp tiềm năng bảo tồn CTCC trong KPP Hải Phòng 96
Bảng 3.6 Tổng hợp tiềm năng bảo tồn công trình nhà ở trong KPP 97
Bảng 3.7 Tiềm năng bảo tồn các công trình kiến trúc thuộc các hoa viên
và cảnh quan đô thị lịch sử
97
Bảng 3.8 Thống kê quỹ công trình công cộng 103
Bảng 3.9 Thống kê quỹ biệt thự 105
Bảng 3.10 Các nhóm giải pháp bảo tồn và đối tượng tác động 107
Bảng 3.11 Danh mục các công trình quan trọng đề xuất xếp hạng 126
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình Nội dung Trang
Hình 1.1 Nikolai Quarter và quá trình hồi sinh đô thị sau chiến tranh thế giới II 13
Hình 1.2 13
Hình 1.3 Chính phủ Canada phối hợp với chính quyền bang và thành phố để
chỉnh trang các khu đô thị hiện hữu, hay hồi sinh các khu vực trung
tâm thành phố cũ - nơi tập trung nhiều di sản kiến trúc.
14
Hình 1.4 Sự đa dạng về phong cách kiến trúc phản ảnh một nền văn hóa đa
dạng của George town, Penang, Malaysia
15
Hình 1.5 15
Hình 1.6 Kinh tế phát triển do sự gia tăng khách du lịch văn hóa, di sản, cuối
cùng sẽ mang đến lợi nhuận cho các doanh nghiệp và thêm công ăn
việc làm
16
Hình 1.7 16
Hình 1.8 Chính quyền Penang và các nhà chuyên môn đã xác lập quỹ di sản,
tiến hành truyền thông di sản có hiệu quả không chỉ với khách du lịch
mà còn cả với người dân địa phương.
16
Hình 1.9 Bản đồ Hà Nội năm 1911 22
Hình 1.10 Bản đồ Sài Gòn năm 1903 23
Hình 1.11 Bản đồ Hải Phòng năm 1874, trước khi người Pháp can thiệp sâu và
làm thay đổi vùng An Biên - Gia Viễn
25
Hình 1.12 Hải Phòng năm 1920 25
viii
Trang
Hình 1.13 25
Hình 1.14 Hải Phòng năm 1880 28
Hình 1.15 Quy hoạch Hải Phòng của người Pháp 28
Hình 1.16 Hải Phòng năm 1920 28
Hình 1.17 Hải Phòng năm 1942 28
Hình 1.18 Định hướng quy hoạch Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050 29
Hình 1.19 Bản đồ phân vùng cấu trúc thành phần đô thị KPP Hải Phòng 32
Hình 1.20 Phố Paul Bert (Điện Biên Phủ) 33
Hình 1.21 33
Hình 1.22 Đại lộ Amiral Courbet (Hoàng Văn Thụ ngày nay) 34
Hình 1.23 Cầu Paul Doumer và nhà hát TP (cầu đã bị tháo dỡ sau khi lấp kênh
Bon-nan)
34
Hình 1.24 Kênh Bon-nan trước nhà hát TP thành phố (nay đã lấp làm vườn hoa
và quảng trường)
36
Hình 1.25 Nhà máy Ximăng Hải Phòng cận kề sông nước để thuận lợi cho việc
vận chuyển hàng
36
Hình 1.26 Ga Hải Phòng (mặt phía đường tàu) 39
Hình 1.27 Ga Hải Phòng (mặt nhìn ra phố) 39
Hình 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu của luận án 50
Hình 2.1 Phương pháp luận đánh giá tiềm năng bảo tồn sử dụng trong luận án 58
Hình 2.3 Xây dựng phương pháp đánh giá tiềm năng di sản KPP Hải Phòng 61
Hình 2.4 Mục tiêu xác định tiềm năng bảo tồn DSKTĐT 62
Hình 2.5 Xác định tiềm năng bảo tồn DSKTĐT KPP Hải Phòng 62
Hình 2.6 Đánh giá tiềm năng bảo tồn DSKTĐT theo tiêu chí tích hợp giá trị
DSĐT và DSKT
63
Hình 2.7 Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn đô thị phù hợp với
KPP Hải Phòng
63
Hình 2.8 Bản đồ phân lập vùng đánh giá tiềm năng bảo tồn trong KPP Hải
Phòng
66
Hình 2.9 Bản đồ phân ô đánh giá tiềm năng bảo tồn trong KPP Hải Phòng 67
Hình 2.10 Quy hoạch “năm cánh hoa“ với vị trí trung tâm là KPP 83
Hình 3.1 Bản đồ phân loại các ô phố theo tiềm năng bảo tồn 91
Hình 3.2 Bản đồ phân loại ô phố theo mật độ công trình di sản thời Pháp thuộc 99
Hình 3.3 Bản đồ phân loại ô phố theo tiềm năng hoạt động đô thị 99
Hình 3.4 Bản đồ phân loại ô phố theo chất lượng công trình kiến trúc thời Pháp
thuộc
99
ix
Trang
Hình 3.5 Bản đồ chồng lớp để xác định tiềm năng bảo tồn các ô phố 99
Hình 3.6 Bản đồ khoanh vùng bảo tồn 99
Hình 3.7 Bản đồ khoanh vùng bảo tồn cấp độ I sau điều chỉnh 100
Hình 3.8 Khoanh vùng bảo tồn khu vực Nam sông Cấm 101
Hình 3.9 Khoanh vùng bảo tồn khu trung tâm KPP 101
Hình 3.10 Khoanh vùng bảo tồn khu phố bản xứ cũ trong KPP 101
Hình 3.11 Khoanh vùng bảo tồn dải vườn hoa trung tâm 101
Hình 3.12 Bản đồ vị trí và ranh giới bảo tồn các khu vực đô thị đặc thù 101
Hình 3.13 Bản đồ mở rộng phạm vi bảo tồn KPP Hải Phòng 102
Hình 3.14 Các nhóm giải pháp bảo tồn quỹ DSKTĐT KPP Hải Phòng và đối
tượng tác động
109
Hình 3.15 Định hướng tổ chức tuyến giao thông bằng hầm chui vượt sông Cấm 110
Hình 3.16 Kiểm soát chiều cao xây dựng công trình trên các tuyến quan trọng 112
Hình 3.17 Phát huy giá trị DSKTĐT KPP Hải Phòng trong phát triển đô thị 113
Hình 3.18 Tòa nhà 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội có thể là một gợi ý cho việc kế thừa
hình thái kiến trúc, tỷ lệ chi tiết, các ô cửa sổ, hệ mái... của kiến trúc
Pháp một cách hợp lý
116
Hình 3.19 Sự hài hòa tương đối giữa kiến trúc cũ và mới trong công trình cải
tạo, xây mới một phần khách sạn Rex ở TP. Hồ Chí Minh
116
Hình 3.20 Tòa nhà khách sạn Harbour view tôn trọng phong cách kiến trúc
chung của khu vực. Khách sạn này nằm trên đường Trần Phú - ở ranh
giới KPP, đối diện công viên Rồng Biền
116
Hình 3.21 Sự hài hòa giữa kiến trúc cũ và mới trong cải tạo, xây mới một phần
khách sạn Metropole Legend Hà Nội
116
Hình 3.22 Khách du lịch sử dụng điện thoại quét mã QR để nhận được thông tin
gửi qua mạng về di sản mà họ tới thăm. Ở mỗi di sản, chính quyền
cho mã hóa và in mã QR ở cửa vào để khách có thể quét mã thuận lợi
119
Hình 3.23 Giải pháp tổ chức giao thông và phát triển tuyến cảnh quan hướng ra
sông
120
Hình 3.24 Kiểm soát chiều cao và khối tích để tạo không gian chuyển tiếp hài
hòa
121
Hình 3.25 Giải pháp khai thác không gian khu vực tái phát triển đô thị 121
x
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
Một số thuật ngữ liên quan tới bảo tồn di sản kiến trúc đô thị được tác giả sử
dụng trong luận án dựa trên cơ sở các định nghĩa, khái niệm trong các Hiến chương
Quốc tế về bảo tồn di sản, trong Luật Di sản Văn hóa đã được nhiều chuyên gia trong
và ngoài nước sử dụng.
Di tích kiến trúc
(architectural
monument)
là dấu vết của người hay sự việc thời gian trước còn để lại. Di tích
kiến trúc là những công trình kiến trúc được lưu giữ lại từ thời
trước đây. Theo một cách định nghĩa khác, di tích kiến trúc là toàn
bộ hoạt động xây dựng của con người còn lại đến ngày nay ở dạng
các công trình kiến trúc đơn lẻ, các quần thể kiến trúc hoặc các đô
thị.
Di sản
(heritage)
là những tài sản (vật chất hoặc tinh thần) được truyền lại qua các
thế hệ. Ban đầu, đó là các tài sản vật chất (như tiền bạc, nhà cửa, đồ
vật,...) được thừa kế, sau này được mở rộng thành các giá trị (gồm
cả giá trị vật chất và tinh thần).
Nghị định về Di sản thế giới đã được thông qua ở phiên họp chính
của hội nghị UNESCO năm 1972, trong đó “Di sản“ đã được phân
thành hai loại: Di sản văn hóa và Di sản thiên nhiên.
Di sản văn hoá
(cultural heritage)
Luật Di sản Văn hoá - 2001 định nghĩa: “Di sản văn hoá bao gồm
di sản văn hoá phi vật thể và Di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”.
Theo Công ước di sản thế giới (ngày 16 tháng 11 năm 1972), tiêu
chuẩn Di sản văn hóa của Công ước như sau:
(I) - Là một tuyệt tác về tài năng sáng tạo của con người.
(II) - Thể hiện một sự giao lưu quan trọng giữa các giá trị của nhân
loại, trong một khoảng thời gian hoặc trong phạm vi một vùng văn
hoá của thế giới, về các bước phát triển trong kiến trúc hoặc công
nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch đô thị hoặc thiết kế cảnh quan.
xi
(III) - Là một bằng chứng độc đáo hoặc duy nhất hoặc ít ra cũng là
một bằng chứng đặc biệt về một truyền thống văn hoá hay một nền
văn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất.
(IV) - Là một ví dụ nổi bật về một kiểu kiến trúc xây dựng hoặc
một quần thể kiến trúc cảnh quan minh hoạ cho một hay nhiều giai
đoạn có ý nghĩa trong lịch sử nhân loại.
(V) - Là một ví dụ tiêu biểu về sự định cư của con người hoặc một
sự chiếm đóng lãnh thổ mang tính truyền thống và tiêu biểu cho
một hoặc nhiều nền văn hóa, nhất là khi nó trở nên dễ bị tổn
thương dưới tác động của những biến động không thể đảo ngược
được.
(VI) - Gắn bó trực tiếp hoặc cụ thể với những sự kiện hoặc truyền
thống sinh hoạt với các ý tưởng, hoặc các tín ngưỡng, các tác phẩm
văn học nghệ thuật có ý nghĩa nổi bật toàn cầu. (tiêu chuẩn này chỉ
duy nhất được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt và áp dụng
đồng thời với các tiêu chuẩn khác).
Di sản văn hoá
phi vật thể
Luật Di sản văn hóa định nghĩa: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch
sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được
lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình
thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viế, tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng
dân gian, lối sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống,
tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang
phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
Di sản văn hoá
vật thể
Luật Di sản văn hóa định nghĩa: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch
sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Di tích lịch sử -
văn hóa
Luật Di sản văn hóa định nghĩa: là công trình xây dựng, địa điểm
và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó
có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
Tu bổ
(repair)
Luật Di sản văn hóa định nghĩa: Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di