Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi thể ở Thăng Long Hà Nội
PREMIUM
Số trang
297
Kích thước
217.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1832

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi thể ở Thăng Long Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CK1.0000045684

/ STfl HI

NG TRÌNH KHOA HOC CẤP NHÀ NUtte KX.09 m

TỦ SẢCH THẢNG LONG 1000 NÀM

VỎ QUANG TRỌNG

(Chủ biên)

?

TỐN VÀ PHÁT

GIÁ TRỊ■

SẢN

PHI VẬT THE

THĂNG LŨNG

Ban Chủ nhiệm chương trình KX.09:

Chủ nhiệm:

GS. TS. PHỪNG Hủu PHÚ

UVTW Đảng, Phó Trưởng ban thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương

Các Phó Chủ nhiệm: 9

TS. NGUYỄN THÊ THÁO

u VTW Đảng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội

CÌS. vs. NGUYỄN DUY QUÝ

Nguvên Viện trưởng Viện KHXH Việt Nam

Các ủy viên:

ThS. NGÔ THỊ THANH HẰNG

Thành úy viên, Phó Chú tịch URND TP Hà Nội

GS. TSKH. LUONG xuân quỳ

Nguyên Hiệu trướng trường Đại học Kinh tế quốc dân

GS. TSKH. TRẦN VỈNH DIỆU

Nguyên Giám đốc Trung tâm Polime, trường Đại học Bách khoa Hà Nội

GS. TS. NGUYỄN LÂN

Nguyên Kiến trúc sư trưởng TP Hà Nội

PCiS. TS. PHAN KHANH

Nguyên Hiệu trương trường Đại học Văn hóa Hà Nội

TS. NGHIÊM XUÂN ĐẠT

Nguyên Giám đốc Sớ Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội

PGS. TS. PHẠM QUANG LONG

Ciiám đốc Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Nội

0 •

Biên mục trên xuất bản phẩm cua Thư viện Quốc gia Việt Nam

V

Báo tồn và phái huy giá trị di sán văn hóa phi vật thể ở Thăng Long - Hà Nội.

/ B.s: Võ Quang Trọng (ch.b.), Đinh Hổng Hái, Kiêu Thu Hoạch... - H. : Nxb. Hà

Nội, 2010. - 296tr. ; 24cm. - (Tủ sách Thăng Long 1000 năm)

Thư mục: tr. 266-293

ISBN 9786045500286

l. Báo tổn 2. Di sản vãn hoá 3. Văn hoá phi vật thể 4. Hà Nội

390.0959731-d e l 4

HNB0036p-CIP

I I A ■ < 4 a ' I • A ^ A Hội đong biên tập:

Chủ tịch Hội dỏng:

GS. TS. NGUYỄN MAI

Văn phòng Chính phủ

Các Phó Chủ tịch Hội đồng:

PCỈS. TS. PHAN KHANH

Úy viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KX.09

TS. NGHIÊM XUÂN ĐẠT

ú v viên Ban Chú nhiệm Chương trình KX.09

Các ủy viên Hội đóng:

G S .T S .T R Ầ N VĨNH DIỆU

ủ y viên Ran Chủ nhiệm Chương trình KX.09

GS. TS. NGUYỄN LÂN

ủ y viên Ban Chu nhiệm Chương trình KX.09

PGS. TS. VŨ VÁN QUẢN

Trường Đai học Khoa học Xã hội và Nhàn vãn ^ • • • •

ThS. NGUYỄN TRỌNG TU ÁN

Chánh VP Ban chi đạo quốc gia Kỷ niệm 1000 năm Tlũuig Long

ThS. NGUYỄN KHẮC OÁNH

Tổ11 g Giám clốc Nhà X11 ất ban Hà Nội

LỜI (ỈIỚ I THIỆU

Nhân dịp Đại lê ký niệm 1000 năm Thânạ Lom* - Hi) Nội dược

tô chức vào tháng Mười năm 2010, mồi ngưcri ỉỉci Nội, mỗi nạười

Việt Nam, với tất cư tấm lò m đ ê u mon íỉ muốn làm một cởtìiỊ việc

thiết thực, tốt dẹp, dóm> góp trí tuệ, sức lực chuẩn bị cho sự kiện

trọn ọ dại của Thủ đô muôn vàn yêu dấu, của dđỉ HƯỚC, dân tộc • 1 7 I mể %

biết mấy tự hào. Bộ sách 11 ĩ CID, íổnv kết một thiên ììiên ký xá r • • • I C / • r r

V

clựỉìư vủ bào vệ Tlỉânv o • o o • Loỉìíỉ - Hc) Nôi được ra mắt vào thời dỉểm

giàu V nghĩa này lủ thành (Ịiid lao động bêỉì bí của h()‘ìì một tì am

tì hà khoa học với ước iiiỊHvện dược íỊÓp một nhủ II lì hoa tronq một

/7/7/# hoa, những tâm lòm* tron ạ muôn triệu tấm lòn [ị tlicỉỉìlì kính

hướnq vê ílìiéníị liêm* Đại lề tiạàn ncinì.

Bộ sách phán áìììì kết quả nghiên cứu Cita Chươniị trình khoa

học cấp ỉìlìủ HƯỚC, mà s ổ KX.Ü9 "Nghiên cứu phát huy điều kiện

tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử - vãn hóa, phục vụ phát

trien toàn diện Thủ đô” được khởi nguồn í ừ lư tưởng chỉ dạo và

tầm nhìn xa của Lãnh (lạo Đàng, Nhủ nước. Mùa hè núm 1998,

Bộ Chỉnh trị khỏa VIII cìcl ban lìàỉỉlì Chỉ ỉ lì ị sổ 32 - CTITW vê kỷ

lỉiệm 990 năm và /000 ĩìâìii Thânq Long - Ị ỉa Nội, trong dỏ nhấn

mạnh chủ trươnq “cần thực hiện Chương trình khoa học nghiên

cứu - tổng kết và phát huy các giá trị, cấc kinh nghiệm lịch sử quý

báu của Thăng Long - Hà Nội”. C? ÌD

Công việc dược bắt dầu từ í hò’! điểm qụch nối giữa hai thiên

niên kỷ - cuối núm 1999. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phô'Hà

Nội ỳ ao fían Tuyên iỊÌáo The) tì lì úy làm dầu mối, phôi hợp cùỉií*

một số ỉìlùi khoa học bắt tay chuẩn bị nội cỉutìg chươnạ trình

5

nghiên cửu. Tại Văn Miến - Quốc Tứ Giám đã liên tiếp diên ra

hàng chục cuộc hội thào khoa học, ílìu hút hàng tram nhủ nglìiè/ì

cứu lịch sứ, vân hóa... Những V tướng, ỷ kiến đóng góp tám hiivếí,

trí tuệ dược chung đúc thành một hệ thống những vấn dê cẩn

nghiên cửu, tổng kết. Dẻ ciừĩìĩỉị tư í ươn g và phác thảo nội dunq

thuyết minh chương trình nghiên cứu đã trái qua nhiêu vòng thấm

đinh nghiêm ngậí của các cơ quan chức nâng ĩhànlì phô, của Bộ

Khoa học và Công nghệ; cuối năm 2003 được báo cáo trực tiếp và

nhận dược sự quan tủm đặc biệt của Thủ tướng Phan Văn Khai và

Thườỉìg trực Chính phủ.

Công trình dược chính tlỉửc triển khai từ cuối năm 2004 với sự

tham gia của hàng trăm nhà khoa học thuộc các trường dại học

Urn, các viện, trung tâm nghiên cứu hàng đần của đất nước, trong

số đó cỏ nqười nhiều năm là cán bộ lãnh đạo chủ chất của Thành

phô', nhiêu người lủ chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực khoa

học xã hội và ỉìhâỉi vãn, khoa học quân sự, khoa học tự nhiên... Từ

khi bắt dân triển khai cho cỉến khi lìociti tất công trìềìlỉ, tập thế tác

I. # • vid luôn túm niệm, day lủ một vinh dự lớn lao, một trách nhiệm m* • • • •

nặng nề, chỉ cỏ quyền phấn dấu lủm thật tốt dể đền cláp, dù lủ filió

nhoi, công ơn cao dầy của các bậc tiên Hệt dâ khai sáng kinh

thành Thủng Loiìg Ví) những cống hiến to lớn của các thế hệ ông

cha trong suốt một thiên niên kỷ dựnạ xây, bảo vệ mảnh clấỉ linh

thiêng này.

H(ĩìì năm núm làm việc y ới ì ươn ạ tâm và trách nhiệm, tập thể

tác ỊỊÌâ CÙỈÌÍỊ các CỘMỊ sự dã sưu tầm, nghiền cứu hàng triệu trang

tư liệu, tài liệu ở trong nước và nước ngoài - nhiều tư liệu quỷ dã

được đưa vào nqân hàng dữ liệu, phục vụ việc tra cửu, tìm hiểu lâu

dùi vé Thủng Lo MỊ - Hà Nội; dã tien hành hàng chục cuộc khảo

sát tronạ nước, ngoài nước; tồ chức hc)ng trăm cuộc hội tlưio, tọa

đàm, trao dổi khoa học, ỉronq đó có năm cuộc hội tluio quy mô

quốc gia, quốc tế. Kết quà nghiên cứu của các dề íài thuộc

Chương trình đã được các hội đồng chinh giá cấp cơ sỏ, cap nhà

6

nước nhận xét, góp V thẳng thắn, nghiêm túc. Do vậy, //•/;///

/íáy clíĩ trở thành sán phẩm trí tuệ của hàng ngàn nhà khoa học,

í/rì không ĩ hê kể ỉên trong khuôn khổ hạn hẹp của Lời ỳ ới thiện,

nlìỉOìg tập thể tác giả mũi mãi tri ân.

Sau khi nghiệm ílìiỉ, kết quá nghiên cứu của Chươtìi* trình đã được

tu chỉnh, Iìocỉh thiện theo sự chỉ dạo thống nhất của Hội đồng Biên

tập do ủy ban nhân dân Thàtìh phố Hà Nội quyết định thành lập và

dược Nhí) xuất bàn Híi Nội xuất bàn tlỉủnh bộ sách gốm ỉ / tập.

1. Dieu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi ! rương

trong clịnlì hướng phát triển không gian thú dỏ Hù Nội

2. Quàn lý vù phát triển Tlìâng Long - Hù Nội, lịch sử và bcii

học.

3. Hoại dộng dối ngoại trên đất Thủmị Lonq - Hà Nội.

4. Bài học kinh nghiệm trong sự nghiệp bảo vệ, giải phóng

Thang Loti# - Hà Nội.

5. Kinh ĩếhàng hoa của Thăm* Long - Ịỉcì Nội: Đục tnơĩg và

kiỉilì nghiệm plìúí triển

6. Giáo (lục, ctcìo tạo 'ílỉâỉìiỊ Lonq - Hí) Nội (Quá trình, bài học

ì ịch sử và cíinh hướng phút triển)

7. Phát triển khoa học vủ trọiìg dụng nhân tài của Thăng Long

- Hà Nội 9

8. Bảo tồn, phát huy giá trị (li sản văn hóa vật ihểThăng Long

- Hà Nội.

9. Bảo tồn vcì phát huy qiá trị di sản văn lìOÚ phi vật thể ở

Thăng Long - ìỉc) Nội.

10. Những phẩm chất nhàn cách đặc trưng của người Thăng

Lo nạ - Hà Nội.

11. Phát lìity tiêm lực í ự nhiên, kinh tế, xã hội và iịiủ trị lịch sử

- văn hoá, phát triển bén vững Thít dô Hà Nội dếtì mĩm 2020.

7

Moi îâp sách có dôi tượng lĩghiên cứu cụ thể, được tiếp cận và

thể hiện theo ììhữììịị phương pháp phù hợp. Son ạ giữa cúc tập sách

có mối quan hệ mật thiết, dược biên soạn theo một ÎK tưởĩìg chỉ

dạo thống nhất vù tuáỉỉ thủ phương pháp luận chung, hợp ỉlìíiììlỉ

một bộ sách hoàn chỉnh. Tập thứ nhất giới thiệu tổng quan mỏi

ĩntởỉìg dịa /ý, tự nhiên - một không gian vật chất, nơi người Thâỉig

Long - Hù Nội, the hê tiếp nôi tlìé hệ, lao động, tranh đấu không

mệt mỏi dể sáng tạo nên một kỉnh đô - thủ dô nạủn nam. Chín tập

tiếp theo, tập trung phân tích, đánh í>iá, tổng kểt những nét đặc

sắc, những 1ịìá trị lịch sử - vãn hóa nổi bật trên ỉìhữm* lĩnh vực

hoạt dộng chú yếu, chung đúc thành trí tuệ, khí phách của Thăng

Long - Ilủ Nội van hiến, anh hùng. Tập cuối của bộ sách, Tập thứ

mười một, chắt lọc, núng cao kết quà nqliiên cứu của cúc tập trước

gắn với phân tích tình hình hiện nay, dự báo chang đường sắp t('ri,

dê xuất plnroiiiỊ hướng phát triển bền vững Thủ dỏ iron í' một vài

thập niên đáu thế kỷ XXI - cồ thể xem dây Ici phần kết luận qỏị lại

toan bô CÔỈ1Í> trình.

• I J

Bộ sách này không phải ¡ù bộ thông sử, tủi hiện diễn trình phát

triển 1000 nam Thảng Loiìíị - Hà Nội; cũng klìỏmĩ phải lủ bộ sách

chuyên klìdo • I ' • • • •

, (ti sâu nghiên cứu một hoặc một vủi vân dớ của lịch

sử kinh dô, í lui dô - cônu việc nu) một số nhà sử học dã ỉùnì và sẽ

còn tiếp tục. Mục đích của tập thể tác giá lủ thông qua việc phân

tích, clũỉìlì giá các sự kiện, các nhân vụt tiên biểu qua các thời kỳ,

cỏ'ẶỊắiig làm sáng tỏ nhỉ7m> đục ỉnOig, những giá trị tinh hoa,

những bài học lịch sử sánq giá phán ánh ban chất và sự vận dộng

có ííỉìlì quy luật xuyên suốt 1000 năm Thăm* Long - Hà Nội,

những di sàn vỏ giá mà các thế hệ ông cha đã tích lũy, bối đắp,

trao truyền íừ bao đòi cho đến hôm nay và cần phải giữ gìn mũi

CÍCÌÌ m a i sau.

Lù cô mị trình tdnq kết lịch sử mơnẹ tính chất nghiên cứu cơ

b ơ n , b ộ s á c h n ủ V d ồ n g ỉ h ờ i c ò n m a ỉ ì g t í n h c h ấ t m ộ t c ô n g t r ì n h

nghiên cứu ửnq (ỉụtĩọ. Thấm nhuần lới day của người xưa "ÔIÌ cổ

tri tân ”, theo tinh thần kết họp truyền thống với hiện đợi, tập thê

ỉác giá chú trọng tìm tòi, gạn lọc, hướng các nguồn lực tự nhiên,

8

k i n h le , x ú h ộ i , c á c í>iü t r i v ă n lì (Hi v o n t i ê m t à n g t r o n g l ị c h s ử v à o

việc phục vụ thiết thực fililí cầu phát triển toàn diện Ị lì ú dô hôm

nay. Truyền thống n i’ll ìn ììũtn như nguồn mạch âm íhầm xuyên

cháy qua klìỏỉìíỊ qiưn, í hởi qian, dược sủtiq lọc, bồi đắp, đổi mới dể

ílìíclì ứng và írà ỉhủnh dì sá/ì vô qiá, thành nguồn lực nội sinh cùa

Thu (tô trê 11 con (lỉtửnư tiến lân vãn minh, hiện (lụi.

Hy vonI» bộ sách này sè mang (lớn những tri thức cần thiết,

giúp bạn dọc hiến dầy dú hơn, (tểyêu vò ỉự lìủo nhiều hơn, sống

có trách nhiệm lìo’11 với I lui (lò yea dâu, qiúp các dồng chí cún bộ

chủ chốt các cáp nạủnh của I licíỉìh phô có thơ hiển sáu hơn những

ỉìíỊUồỉì lực quỷ báu cùa I lỉii dỏ ĩci, suy Iiiịẫm nlìữììị* diêu cúc thế hệ

tiềiì nhân (ỉà nqhĩ, dã lủm, kiếm nghiệm, vận dụnq sún Í» tạo vào sự

nghiệp phát trien, hào vệ rini (lô trong tlìởi kỳ day mạnh công

nghiệp hóa, hiện (lụi hóa, hội nììập quốc tế.

Mùa Ị lĩ lí nam 2008, khi côm* trình tống kết lịch sửThãng L()ỉìi>

- Hà Nội dang hoàn tất nliữm> cô/li* việc cuối củng, ỉ lì ì Quốc hội

quyết (lịnh mơ rộni> dịu íịiới lỉủnh chính Tlìùììlì phô Hí) Nội. Lịch

sử Thù dô Sütw tranv mới. Mac ch), ỉíỉìlì Hà Tây, huyên Mc Linh, ( ỉ W • r •

hon xà thuộc tì nil Hòa Bình mới hợp Iilìấí với Hù Nội không phải

¡¿Ị dổi tirựng nghiên cứu của côiìiỊ trình lìày, song với V thức phục

vụ, các tác í>ui dà khủìì irươnạ cập nhật các tư liệu cá lì ĩìiiết nlìcíí

về những địa bàn mới, bổ sung, diều chinh một số (lịnh hướng phát

triển, tihữiìg dê xiỉấỉ, kiên nghị cho phỉ) hợp với quy mô, tầm vóc

Hà Nội mới. Trước mát còn rất nhiêu việc phải làm, tron ạ tíó cỏ

việc phải ỉìạhiêtì cứu, fô’m> kết bồ sung lịch sử những vùnq dût da

trờ thùnh bộ phận hữu cơ của l lìỉi đô mà rộng. Trong hoủỉi cảnh

mới, Thang Lo ì ì g - He) Nội với bê dà V 1000 nám lịch sử, với lìlìữỉìiị

gi¿j trị Ỉiỉih hoa, dã, đa Mị vù sẽ mãi lủ clòní* mạch chủ dạo, lù bộ

phận cốt lõi đón {ị vai í rò nền uỉng tron % quá trình hòa hợp các

thành ìovãn hóa trân (lia bàn Ị lủ Nôi hôm nay, tạo thùnh clónv lực • • m ề

phát triển bên vữnạ cùa ¡ lili (lô.

9

Múc dù dà làm việc với tinh thán trách nhiệm cao lìlìáí, son.iỊ,

• • • l /

khi bán thcio Cita bộ súclì cỉã (lược chuyên sam* Nile) XKấí bán,

nỉĩữni* Hi>ỉfởị viết vein cảm thấy bâììiị klìtiânq fililí tâm trcíììiị cỉoủn

tlniy thủ vieil clưoâỉìi>, sau ììiêììì vui kết thúc một clìặỉìiỊ íh(ờtìì> nhiêu

hái lý, van thúy choáng nạợp trước một (lại dươniị còn tiêm ân bao

diều chưa dược khám nhú. Còn biết bao Iihiên sự kiện, nhún vật m i ề m m

lịch sứ chưa (tược biết (lớ)ì? cỏn biớí bao nhiên tầm* vãn hóa với

bao ¡illicit di chỉ, hit'll vật quỷ hiếm nằm Süll íro/ìiỊ lòn [Ị chít chưa

phái lộ? \ ù do \'ậy\ mọi sự tôỉiq kếì, clúỉìlì ỳ á lịch sứ bây ạiờ làm

sao tránh khói ĩìỉìữììịị khiếm khuyết, íììậm chí cá phiến diện, sai

lúỉỉì! B ộ s á c h UC1V xin d ư ợ c x e m ìcì m ộ t viên cỉá ÍỊỐỊ) YCK) c o n dưởtií*

nghiên cứu lịch sửTlìủm* L()Hi> - Hủ Nội còn rộììíị (lủi phía tì ước.

ỉ hay mặt tập ỉlìê ĩác ị>iá XItì dược hủy ỉó !òní> biết ơn chán

Ilu)fill vê sự định Ììỉíởnsị (lúnạ dán vc) sự quan tủm sâu sắc (lia

Đciiìiị, Nhủ mrớc; cám (>'n sự chi (lạo, íịiÚỊ) dỡ thưởììị* xuyên, hiệu

quá aid Bộ Khoa học CỎĨIỈỊ lìỉịlìỡ, cua Thành ủy, Hội cỉốtiạ nhan

dân, ớv ban nhàn dân, các sà, ban, ìiạủnlì, ctoủn thê Thành phố

ỉỉà Nội; cúm ơi ì sự lim* hộ, cộnạ túc quý báu cùa các lìlií) khoa

học troni* và nqoài nước, sự phôi họp chật chí7 dầy tinh thần trách

nhiệm ata \ 'an phò/ii* Ban Chi (lạo kỷ niệm 1000 tumi Thánạ Lon Ị.i -

Hù Nội, Nhe) xitất Inin IIủ Nội.

Xin dược giới thiện bộ sách cù nu (lôiỉíỊ dào bạn dọc vủ molli*

nhận (lược sự phê bìììỉì, 1>ÓỊ) ý, giúp tập thể tác iỊÌd có ỉ/ìế ĩiếp lục

ỉìoủn tỉìiệĩì corn* ¡rình vào dip tái bân.

GS.TS. PHÙNG HŨU PHÚ

Chủ nhiệm Chương trình Khoa học cấp Nhà nước

Mã sô KX.09

10

LỜI MỎ ĐẨU

Thăng Long - Hà Nội sắp tròn một ngàn năm tuổi. Trong suốt chiều

dài lịch sử rất đáng tự hào đó, lởp lớp cư dân vùng địa linh nhân kiệt này

đã sáng tạo nên một di sán văn hóa vừa phong phú, vừa đa dạng và rất đặc

sắc. Di sản văn hóa đó kết tinh trí tuệ, sức sáng tạo của biết bao thố hệ

nhân dân lao động của vùng đất có bể dày lịch sử văn hóa này. Cư dân

Thăng Long - Hà Nội tự hào đã tạo nên vóc dáng, hình hài của một thú đô

rạng danh với núi sông dân tộc và bạn bè quốc tế.

Di sán văn hóa Thăng Long - Hà Nội bao gồm cả văn hóa vật thể và

phi vật thể, luôn đóng vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành, phát

trien của Thăng Long - Hà Nội. Di sản văn hóa đỏ không chi là tài sản của

cư dân nơi đây mà còn là tài sản của quốc gia, là nền táng quan trọng đê

lạo nên bản sắc vãn hóa và hê £Ìá trị của văn hóa dân tộc và của đất nước.

• • C - • •

Di sán vãn hóa phi vật thê Thăng Long - Hà Nội bao gồm nhiều loại

hình như: Văn học dân gian, di sản Hán Nòm, nghệ thuật biếu dien, phong

lục, lỏn giáo, tín ngưỡng, ]ẻ hội, văn hóa ẩm thực, nghề thủ công Iruyổn

thống,... C7 7

Tuy nhiên, do đặc thừ của di sản văn hóa phi vật thể là tồn tại trong

trí nhớ, được lưu truyền chủ yếu bằng con đường truyền miệng và nhất là

Irong hổi cảnh thủ đô Hà Nội đang trong quá trình cồng nghiệp hỏa - hiện

đai hóa với tốc độ đố thị hóa diễn ra manh mẽ; cùng với SƯ giao lưu, hôi

• • • • V— • 1_ •

nhập toàn diện, đã tác động một cách sâu rộng đến mọi tầng lớp cư dân

nơi đây. Di sán văn hóa phi vật thổ Thăng Long - Hà Nội đang chịu sự tác

động của nền kinh tế thị trường. Sự chuyên đổi cua thủ dô sang nền kinh

tế thị trường và bước đầu tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, nhất là toàn

cẩu hỏa trong lĩnh vực thông tin đã làm thay đổi nhanh chóng nhiéu mặt

cua đời sống xã hội. Do đỏ, di sản văn hóa phi vật thể cũng rất dễ bị mai

11

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VÃN HÓA PHI VẬTTHỂ » •

một và luôn tiềm ẩn nguy cơ biến mất nhanh chóng.

Lịch sử phát triển của một số quốc gia đã chỉ ra một thực tế là: Nếu

phát trien kinh tế mà không quan tâm đến văn hóa sẽ dẫn đến mất cân đối.

Đây cũng là nguyên nhân của sự phát triển không bền vững. Văn hóa nói

chung, trong đó có di sản vãn hóa phi vật thể là vốn quý của mồi quốc gia

trong hành trình hội nhập quốc tế. Ớ đó, thể hiện một cách tập trung nhất,

đầy đủ và toàn diện nhất bản sắc văn hóa của một dân tộc. Do đó, phát

triển kinh tế đi đỏi với phát triển văn hóa là hướng đi phù hợp nhất đối với

mỗi quốc gia muốn phát triển bén vững.

Di sản văn hóa của dân tộc kết tinh giá trị tinh túy của nhiều thế hệ,

cần phải được phái huy, nhấĩ là trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại

hóa đất nước hiện nay. Phát huy không chỉ là cách bảo tồn tốt nhất, mà nó

còn giúp cho di sản văn hóa thêm phong phú hơn, đa dạng hơn và giàu có

hơn. Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội phản ánh một cách tập trung

nhất, ticu biểu nhất di sản văn hóa Việt Nam. Di sản văn hóa đó được bồi

đắp khỏng ngừng trong dòng chảy của lịch sử dân tộc. Do đó, vấn đề đặt

ra đôi với chúng ta là bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, đổng thời phát

huy các giá trị của di sản văn hóa này đối với sự phát triển toàn diện thủ

đô, làm cho di sản vãn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội tiếp tục tỏa

sáng là nhiệm vụ quan trọng, có V nghĩa khoa học và thực tiễn hiện nay.

Về phạm vi nghiên cứu, cần phải thấy được địa giới hành chính của

Thăng Long - Hà Nội trong lịch sử đã nhiều lần thay đổi. Từ năm 1954

đến nay, địa giới hành chính của Hà Nội liếp tục được mở rộng thêm. Căn

cứ theo địa giới hành chính hiện nay để quy định vùng văn hóa Hà Nội thì

cũng có the chấp nhận được, nhưng phải lấy văn hóa vùng nội thành và

ven đô làm cơ sở để xác định đặc điểm cơ bản của vùng văn hóa Thăng

Long - Hà Nội. Việc hợp nhất thêm một số địa phương phụ cận như Hà

Tây. Vĩnh Phúc, Hòa Bình... làm cho địa giới Hà Nội tiếp tục được mớ

rộng thêm, xứng tầm với sự phát triển của một thủ đô hiện đại chắc chắn

đặt ra nhiều vấn đề mà trong công trình này chưa giải quyết được.

Chúng ta đều biết “địa giới hành chính không thể coi là địa giới về

măt văn hóa. Nói đến vùng văn hóa thì chỉ xác định được vé đại thổ một c? . . . .

12

Ở THẢNG LONG - IIẢ NỘI

địa vực nào đó mà địa giới không rạch ròi như địa giới hành chính.” Trong

công trình Địa chí van hóa dân gian Thủng Loniị - Đỏng Đô - Hà Nội,

nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh cho rằng, viết sách địa chí văn hóa dân

gian thủ đỏ thì không thể bỏ qua bất cứ một vùng đất nào của thủ đô theo

địa giới hành chính lúc ấy. Khi khảo tả văn hóa dân gian ở các huyện cách

xa trung tâm thủ đô hàng chục km như Sóc Sơn, Ba Vì, các tác giả đã chú

ý đến những sự tương đồng về văn hóa của các huyện ấy với trung tâm.

Tác giả Đinh Gia Khánh đã có lý khi lập luận rằng, một khi đã “gắn các

huvện Sóc Sơn, Ba Vì vào vùng văn hóa dân gian Hà Nội, tức là quy định

địa vực của vùng văn hỏa này lương đối rộng, thi lại không thể không tính

đến các huyện Thường Tín, Thanh Oai, Châu Giang... Tuy không khảo tả

vể các huyện này, nhưng khi cần thì các soạn giả cũng liên hệ với các hiện

tượng văn hóa dân gian ở các huyện này để giúp ích cho việc tìm hiểu văn

hóa dân gian Hà Nội”^ \ Việc xác định địa giới Hà Nội, chúng tôi tiếp thu

cách đặt và giải quyết vấn đe theo cách hiểu của GS. Đinh Gia Khánh.

Tiếp Ihu thành quả của các thế hệ đi trước, công trình này tiếp tục làm

sáng tỏ các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội,

bao gồm văn học dân gian và tiếng Hà Nội, di sản Hán Nôm, tôn giáo, tín

ngưỡng, phong tục, lỗ hội, trò chơi, trò dien, nghệ thuật biêu diễn, ẩm thực

và nghề truyền thống; Chỉ ra được kinh nghiêm bảo tồn, phát huy di sản

vãn hóa phi vật thể, trên cơ sở tổng kết lịch sử, kinh nghiệm của các nước

và thực tế của Hà Nội hiện nay; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn

và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Thăng Long - Hà Nội.

Đặc biệt cần có cái nhìn địa - lịch sử, địa - chính trị và địa - văn hoá • • « • • I •

để tìm hiểu di sản văn hoá phi vật thổ Thăng Long - Hà Nội với quá khứ

vàng son nu hin thủa và vi thế hiện tại cúa một thủ đô hiện đại. Fron" đó,

c * • • • • • • c .

cần chú ý tìm hiểu sâu hiện tượng giao thoa và tiếp biến giữa văn hoá Việt

(1 ) Đinh Gia Khánh (chủ biên). Trần Tiến (dồng chủ biên). Địa chí vân hóa dân gian

Thủng Loỉỉg - Đò/iạ Đỏ - Hc) Nội. Sở Văn hóa - Thỏns tin Hà Nội xb, Hà Nội, 1991.

tr. 10.

13

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SAN VÁN HÓA PHI VẬT THỂ

cổ với các nền văn hoá hiện còn lẳng đọng như những trầm tích trên đất

Hà Nội ngàn năm văn hiến. “Văn hoá Hà Nội - Việt Nam cũng nhir các

nén vãn hoá khác nén được nhìn nhận như là một tác động qua lại giữa

những nhân tố nội sinh và những nhân tỏ ngoại sinh” (GS. Fukui Hayro,

Trường Đại học Kyoto, 1998).

Cồng trình Bảo tồn VCI phát huy giá trị di SCI tì vân hóư phỉ vật thể ở

Thăng Long - Hà Nội được tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của 7 đề tài

nhánh, với sự tham gia của các nhà nghiên cứu sau:

Đề tài Vân học dân gian Hà Nội và tiếng H() Nội, do GS.TS. Nguyễn

Xuân Kính làm chủ nhiệm vói sự tham gia của PGS.TS. Hà Quang Năng,

ThS. Bùi Thiên Thai.

Đề tài Di sán thư tịch Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội, do GS.TS.

Kiều Thu Hoạch làm chủ nhiệm, với sự tham gia của PGS.TS. Đỗ Thị

Hảo, ThS. Lê Thu Hương, ThS. Trần Thị Thu Hường, ThS. Nguyễn Thị

Hoàng Yến.

Đe tài Tôn giáo tín ngưỡỉig, lé hội và phong tục Thăng Long - Hà Nội,

do GS.TS. Ngỏ Đức Thịnh làm chủ nhiệm, với sự tham gia của GS.TS. Đổ

Quang Hưng, TS. Nguyễn Thị Yên, Trần Thị Lan, Nguyổn Phương Hà.

Để tài Rảo tồn vờ phát hu V ỳ á trị di sản nghệ thuật biểu diễn Thủng

Long - Hcỉ Nội, do PGS.TS. Nguyễn Thụy Loan làm chủ nhiệm, với sự

tham gia của PGS.TS. Lê Ngọc Canh, Nguyễn Huy Hồng, Văn Học, ThS.

Phạm Văn Hùng, Phùng Hổng Quỳ, ThS. Vũ Tú Quỳnh, TS. Kiéu Trung

Sơn.

Đề tài Âm ỉhưc ỉ lủ Nôi, do GS.TS. Ngô Đức Thinh làm chủ nhiêm với

sự tham gia của Nguyễn Thị Hương Liên.

Đề tài Giá trị tinh tủy của lủỉĩí> nqlĩê, phô nghê Hà Nội, do PGS.TS.

Lê Hồng Lý làm chủ nhiệm với sự tham gia của ThS. Trương Duy Bích.

Đề tài Kinh nạlìiệm, iịicii phấp bào tồn và phát huy giá trị cli sân vàn

hỏa phi vật thể à TIlâng Long - Hà Nội, do PGS.TS. Võ Quang Trọng lảm

chủ nhiệm với sự tham gia của PGS.TS. Nguyễn Thụy Loan, ThS. Nguyễn

Quốc Anh, ThS. Đinh Hồng Hải, ThS. Nguyền Thúy Loan.

Nhan dịp cuốn sách được xuất bản, chúng tỏi xin trân trọng cảm ơn

14

Ở THẢNG LONG - HÀ NỘI

Sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Chí đạo quốc gia ký niệm 1000 năm Thăng

Long - Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Chương trình KX. 09, Viện Khoa học xã

hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu văn hóa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam,

Nhà xuất bản Hà Nội; cảm ơn các nhà khoa học, các nhà quản lí, các nghệ

nhân... đã cung cấp nhiều tư liệu và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để

cuốn sách sớm ra mắt bạn đọc. • §

Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn cuốn sách không tránh

khỏi thiếu sót. Rất mong bạn đọc lượng thứ và góp ý để cuốn sách hoàn

thiện hơn khi có dịp tái bản.

15

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

AL

DL

GS

Nxb

PCS

S?d

TS

Tr

TI ICS

Xh

- Am lich t

- Dirang lich

- Giao sir

- Nha xuat ban

- Pho giao sir

- vSach da d^n

r p * *— - lien si

- Trang

- Trung hoc ca sa

- Xuat ban

16

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!