Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập xác suất thống kê 1
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài 1. Cho đại lượng ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất như
sau:
[ ]
[ ]
+ + ∈
∉
=
( 2 1) 0;4
0 0;4
( )
3
a x x khi x
khi x
f x
a) Tìm hệ số a
b) Tính P(1 < X < 3)
c) Quan sát đại lượng ngẫu nhiên X 10 lần. Tìm xác suất để trong 10
lần quan sát, có 4 lần X nhận giá trị trong khoảng (1;3)
d) Tính E(X), D(X)
a) Áp dụng tính chất hàm mật độ, ta có
84
1
1 ( ) ( 2 1) 84
4
0
3
= ∫ = ∫ + + = ⇒ =
+∞
−∞
f x dx a x x dx a a
b) Áp dụng định nghĩa của hàm mật độ, ta có:
( ) ( )
14
5
2 1
84
1
1 3 ( )
3
1
3
3
1
P < X < = ∫
f x dx = ∫ x + x + dx =
c) Gọi A là biến cố X nhận giá trị trong khoảng (1;3)
( ( ) )
14
9
1
14
5
p = P(A) = P X ∈ 1;3 = P(1< X < 3) = ⇒ q = − p = Coi 10 lần quan sát đại
lượng ngẫu nhiên X như là dãy 10 phép thử Becnuli, trong đó trong mỗi lần
thử, biến cố A xảy ra với xác suất 14
5
p = .
Gọi Bk là biến cố trong 10 lần quan sát đại lượng ngẫu nhiên X , có 4 lần
X nhận giá trị trong khoảng (1;3)
Tính ( )
4 6
4 4 10 4
4 10 14
9
.
14
5
.
4!(10 4)!
10!
. .
−
= =
−
P B C p q =0,24114264040
379016
d) Tính = ∫ = ∫ + + =
+∞
−∞
4
0
3
315
958
.( 2 1)
84
1
E(X ) x. f (x)dx x. x x dx
99225
65036
315
958
.( 2 1)
84
1
( ) ( ) ( ( )) .
2
4
0
2 2 2 3
=
= ∫ − = ∫ + + −
+∞
−∞
D X x f x dx E X x x x dx
Bài 2.Biết trọng lượng các bao gạo trong kho là đại lượng ngẫu nhiên có
phân bố chuẩn với độ lệch chuẩn bằng 0,8(kg). Cân thử một số bao gạo
trong kho, ta thu được bảng số liệu sau:
Trọng lượng
Bao gạo (kg)
(48,5;49) (49;49,5) (49,5;50) (50;50,5) (50,5;51)
Số bao 5 12 19 10 6