Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng quản lý hành chính nhà nước về Giáo dục đào tạo
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ÌạciSĨ; PHẠ M MẠN H HÙN G
{WỊIỂjẹ ư€fNG'B Ả I GIAN G • •
ítĩ Ị^ÈÌÍHẦM H CHĨNH'NH À NƯ Ớ C
@MẳẸ f ự NGÀNH-GĨÁ Ô DỤ C ĐÀ O TẠ O
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
M Ụ C LỤ C
CHƯƠNG Ì :QƯẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TT
LI MỘT SỐ VẮN ĐỀ Cơ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC
CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM 2
ỉ. Ì. Ì Lý luận chung về nhà nước 2
Ì. Ì .2 Nhà nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 7
1.2 NHỮNG VẮN ĐỀ cơ BẢN VỀ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC 1 6
1.2.1 Khái niệm quản lí hành chính nhà nước 16
1.2.2 Nhĩtng tính chất chủ yếu của nền hành chính.nhà nước Cộng hoa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam. 19
ỉ .2.3 Nội dung và quy trình quản lí hành chính nhà nước Việt Nam 23
Ì .2.4 Công cụ (phương tiện), hình thức và phương pháp quản lí hành chính
nhà nước 9<Ị
Ì .3. CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC - LUẬT CÁN Bộ , CÔNG CHỨC 29
1.3.1. Công vụ 29
Ì .3.2 Luật cán bộ, công chức. 33
Hướng dẫn học tập 40
Câu hỏi thảo luận 40
Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 41
2.1 ĐƯỜNG LỐ I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO
DỤC- Đ À O TẠO 43
2.1.1 Thực trạng giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay. 43
2.1.2 Những quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước về sự nghiệp đổi
mới giáo dục và đào tạo từ 2001 -20Ỉ0 (chiến lược phát triển giáo dục) 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.Ì.3 Mục tiêu phát triển giáo dục 55
2.1.4 Các giải pháp đổi mới và phái triển Giáo dục - Đào tạo trong thời kì
CNH HĐH 6 0
2.2 LUẬ T GIÁO DỤC NĂ M 2005 (được sửa đ ồ i và bồ sung năm 2009) 66
2.2. Ì Những căn cứ để xây đựng và sửa đ ổ i luật giáo dục Việ t Nam 66
2.2.2 Những quan điểm cơ bản chỉ đạo xây dựng nội dung luật giáo đục 67
2.2.3 Mộ t số nội dung cơ bản của luật GDVN 68
2.3 ĐIỀU LỆ NH À TRƯỜNG 73
2.3. Ì Điều lệ trường Mầm non 73
2.3.2 Điều lệ trường Tiểu học yy
2.3.3 Điều lệ trường trung học cơ sờ, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học. g J
2.4 CHUẨN NGH Ề NGHIỆP GIÁO VIÊN gg
2.4. Ì Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gg
2.4.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 9 6
2.4.3.^ề Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học
phổ thông
Hướng dẫn học tập
Câu hỏi thảo luận
Tài liệu tham khảo
107
113
I M
114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƯƠN G Ì
QUẢ N L Ý HÀN H CHÍN H NH À NƯ Ớ C
Ao Mục đích, yêu cầu
Sau khi nghiên cứu chương Quản lí hành chính Nhà nước, sinh viên cần
phải đạt được các mục tiêu cụ thể:
Ì. Mục tiêu về tri thức
- Hiểu được một vấn đề cơ bản về nhà nước và nhà nước Cộng hoa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam. ị
- Nắm được những vấn đề cơ bản về Quản lí hành chính nhà nước.
- Nắm được khái niệm công vụ, công chức và một số điều cơ bản trong Luật
cán bộ công chức. """""
2. Mục tiêu về kĩ năng
•- Có kĩ J.uuig phân biệt bản chất nhà nước CHXHCN với bún. chất của các
nhà nước khác,
- Có kĩ năng vận dụng những vấn đề cơ bản về quản lí hành chính nhà nước
và công vụ, công chức - Luật cán bộ, công chức vào thực tiễn công táo.
3. Mục tiêu về thái độ
Sinh viên phải có thái độ tích cực trong học tập, từng bước nắm vững và
học cách vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn học tập, biết cách phê phán
những quan niệm sai lầm, việc làm sai của những người xung' quanh.
6. Tài liệu tham khảo
Ì. Luật cán bộ, công chức (9 - 2009). NXB Chính trị Quốc gia
2. PGS.TS: Phạm Viết Vượng (5 - 2006). Quản lý hành chính Nhà nước và
Onr-n lý n-vòVo Giáo dục ã. Đảo '<:<«. "í"'hà xuất bản Đại học sư phạm.
Ì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
c. NỘẾ đung giảmg dạy
1.1 MỘ T S Ố V Ấ N Đ Ề Cơ BẢN V Ề N HÀ NƯỚC V À NHÀ NƯỚC CỘN G
H OA X Ã HỘ I CH Ủ NGHĨ A VIỆ T NA M
1.1.1 Lý.Imận chung về nhà nước - -
1.1.1.1 Nguồn gốc của nh à nước
Theo quan điểm của C.Mác và F. Ăng.Ghen về lịch sử hình thành và phát
triển xã hội loài người đã chứng tỏ: Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người
đã phát triển đến một ứình độ nhất định. Nhà nước không phải là một phạm trù
. Ị ỉ Ị ,
bát biên, ma luôn vận động, phát triên và sẽ tiêu vong khi những điêu kiện khách
quan cho sự tồn tạ i của nó không còn nữa.
Nhà nước chỉ ra đời khi nền sản xuất, nền văn minh xã hội đã phát ữi ể n đến
một ừình độ nhất định, cùng với sự phát triển đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu và
phân chia xã hội thành giai cấp, mâụ thuẫn giai cấp không thể điều hoa được dó
là nhíững nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhà nước.
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị, một bộ máy đặc biệt tách ra
khỏi xã hội để thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại nhằm duy trì sư ổn đinh
của xã hội về kinh tế, chính trị, văn hoa, xã hội.. . và điều khiển mọi hành vi
hành động của công dân đồng thời bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
1.1.1.2 Bản chai của nh à nước
Nhà. nước ra đời làm cho sự xung đột giai cấp diễn ra trong vòng trật tự duy
trì chế độ kinh tế, ữong đó giai cấp này được quyền bóc lột giai cấp khác
Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp đang thống trị ỵề kinh tế nhằm
bảo vệ trật tự đang có và đàn áp sự phàn kháng của giai cấp khác.
Nhà nước có hai tính chất quan trọng là tính giai cấp và tính xã hội2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tính giai cấp là thuộc tính cơ bản, nó thể hiện bản chất cùa Nhà nước. Với
tư cách là bộ máy thực thi quyền lực công cộng nhằm duy trì trật tự và ổn địn^
xã hội.
Tính xã hội của Nhà nước thể hiện ở chỗ: bên cạnh việc chăm lo bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị, nhà nước cũng buộc phải chú ý đến lợi ích chung của
xã hội, giải quyết những vấn đề của đời sống cộng đồng xã hội đặt ra để duy trì
trật tự xã hội và sự thống trị của giai cấp cầm quyền.
Vì, bản chất. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị trong
xã hội có giai cấp, là công cụ chuyên chính giai cấp với chức năng quản lý xã hội
đặc biệt, nhà nước vừa bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, vừa duy trì trật tự xã
hội và phục vu những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng.
1.1.1.3 ©ặc trưng của nhà nước
Trong xã hội có giai cấp nhà nước có nhũng đặc trang:
- Nhà Rước là bộ máy quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.
Nếu trong xã hội cộng sản nguyên thúy, các tổ chức thi tộc, bộ lạc đựơc
hình thành trên cơ sở huyết thống thì nhà nước hình thành trên cơ sở phân chia
dân cư theo địa bàn lãnh thổ nơi họ cư trú và được tổ chức thành các đơn vị hành
chính. .
Quyền lực nhà nước về nguyên tắc có hiệu lực đối với mọi thành viên sinh
sống trên địa bàn dân cư, từ đó hình thành chủ quyền quốc gia.
- Nhà nước thiết lập một hệ thống cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang
tính cuông chế đối với mọi thành viên trong xã hội.
Để thực hiện quyền lực của mình, nhà nước đã thiết lập ra các cơ quan hành
chính và các lực lượng thuần tuy trấn áp như quân đội,* cảnh sát vũ trang, nhà
tù... những cơ quan này thực hiện chức năng cai trị buộc mọi người phải phục
tòng ý chí của giai cấp thống trị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhà nước ban hành một hệ thống thuế khoa để tạo nguồn ngân sách nuôi
bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước gồm đông đảo đội ngũ cán bộ, viên chức, quân đ ội.. . một
lớp. người đặc biệt tách ra khỏi sản xuất để thực hiện chức năng quản lí xã hội,
họ không thể tồn tại nếu không dựa vào nguồn ngân sách là thu thuế.
1.1.1.4 Chức năn g của nh à nước
Tuy theo cách tiếp cận nhà nước từ các góc độ khác nhau, người ta phân
chia thành các chức năng khác nhau.
- N ế u tiếp cận nhà nước tò góc độ quyền lực chính trị thì nhà nước có hai
chức năng: Chức năng công cụ thống trị giai cấp và chức năng xã hội.
+ Chức năng công cụ thống trị giai cấp là chức năng duy trì và bảo vệ sạ
thống trị của giai cấp cầm quyền.
+ Chức năng xã hội là chức năng quản lý những hoạt động chung của xã hụi
đảm bảo cho xã hội tồn trị và phát triển trong vòng trật tự.
Trong hai chức năng trên, chức năng thống trị giai cấp giữ vị trí chi phối cả
phương hướng và mức độ thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước.
Nêu tiếp cận nhà nước tò phạm vi tốc động của quyền lực thì nhà nước có
hai chức năng: đối nội và đối ngoại.
+ Chức năng đối nội là nhũng mặt hoạt động chủ yểu của nhà nước trong
nội bộ đất nước như bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ và phát triển chế độ kinh tế
văn hoa theo lợi ích của giai cấp cầm quyền.
+ Chức năng đ ố i ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hè với các
quốc gia khác, bảo vệ chử quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và
lợi ích của quốc gia.
Hai chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó chức năng đối
nội là chức năng chủ yếu.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.1.1.5 Các kiểu nhà nước
Cơ sở khoa học để xác định kiểu nhà nước là học thuyết Mác - Lênin về
hình thái kinh tế xã hội. Theo C.Mác: mỗi hình thái kinh tế xã hội tương ứng với
một chế độ kinh tể có một kiểu nhà nước nhất đinh, bởi vì nhà nước bị chi phối
bởi hai yếu tố: kinh tế và quan hệ giai cấp.
Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã từng tồn tại các hình thái kinh tế xã hội:
chiếm hữu nô lệ , phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Tương ứng với
các hình thái kinh tế xã hội đã tồn tại các kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư
sản, xã hội chủ nghĩa. •
Mỗ i kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư bản đều có đặc điểm riêng,
nhưng đều có điểm chung là nhà nước bóc lột, chúng đều tồn tại trên cơ sở tư
hữu về tư liệu sản xuất.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước kiểu mới, nó
tự tiêu vong sau khi đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử và nhường chỗ cho hình thức
tổ chức và quản lí xã hội cao hơn - xã hội tự quản.
1.1.1.6 Hình thức nhã Bỉĩớc và chế độ chính tộ
a. Hình thức nhà nước.
Hình rthức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những
phương thức thực hiện quyền lực ấy của giai cấp thống trị. trong lịch sử xã hội
đã tồn tại hai hình thức nhà nước: hình thức chính thể và hình thức cấu trúc.
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan
tối cao của nhà nước và xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đó. Hình tức chính
thể cỏ hai dạng:
+ Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực nhà nước tập trung
trong tay một người (Vua, Quốc vương, Nữ hoàng...). Nguyên tắc chuyển giao
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
quyền lực là do thừa kế hay truyền ngôi. Trong thực tế hình thức chỉnh thể quân
chủ được chia thành chính thể quan chủ tuyệt đ ố i và chính thể quan chù hạn chế.
+ Chính thể cộng hoa là hình thức trong đó quyền lực t ố i cao của nhà nước
được dân bầu cử ra, hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước mang tính tập
thể. Trong chính thể cộng hoa cũng có hai hình thức: Cộng hoa dân chù và cộng
hoa quý tộc.
Hình thức cấu trúc của nhà nước là khái niệm chỉ cơ cấu tổ chức của các
đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ
quan nhà nựớc ở trung ương và địa phương. Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu là
hình thức nhà nước đơn nhất và hình thức nhà nước liên bang.
b. Chế độ chính trị.
Chế độ chính trị là tổng thể những phương pháp mà các cơ quan nhà nước
sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
Giai cấp thống trị sử dụng phương pháp và thủ đoạn nào đá thực hiện quyền
lực nhà nước phụ thuộc vào bản chất của nhà nước và phụ thuộc vào tương quan
lực lượng đấu tranh giai cấp ờ tòng nước và từng giai đoạn lịch sử quy định.
Nhìn chung giai cấp thống trị thường sử dụng hai phương pháp chính là dân
chủ và phản dân chủ. Phương pháp phản dân chủ thường được sử dụng ở các nhà
nước bóc lột. Phương pháp dân chủ thường được sử dụng ở nhà nước xã hội chủ
nghĩa, trong đó có dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp, dân chủ rộng rãi dân chủ
hạn chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.1.2 Nhà nirớc Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
1.1.2.1 Nhà Bỉrớc là trung tâm quyền lực trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa.
Hệ thống chính trị là tổng thể các cơ quan, tổ chức nhà nước, các tổ chức xã
hội liên kết lại hoạt động theo cơ chế bảo đảm quyền lực thuộc về giai cấp thống
toi theo sự lãnh đạo của đảng cầm quyền.
Hệ thống chính trị của nước ta bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà
nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các đoàn thể quần chúng mang
tính chất chính trị, đứng đầu là Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh đạo
nhà nước và xã hội.
Nhà Ritớc Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là " Trụ cột của hệ thống
chính ừị", Ì?, công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhài*- dân, là nhà
nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
Các tổ chức đoàn thể quần chúng mang tính chất chính trị, các tổ chức chính
trị xã hội đại diện cho các tầng lớp nhân dân tham gia vào việc xây dụng thể chế
chính trị, quản lí nhà nước dưới ngọn cờ của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Hệ thống chính trị là một thể thống nhất trọng việc xây dựng và hoàn thiện
nhà nước. Vì vậy việc cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phải
được đặt trong mối quan hệ với các tổ chức như:
Mố i quan hệ giữa Đảng và Nhà nước: Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên
phong^của giai eẩp^côngJihân lãnh đạo nhà nước và toàn xã hội. Đàng lãnh đạo
nhà nước là đảng cầm quyền. Đảng lãnh đạo nhà nước bằng đường lối chủ
trương chính sách của Đảng thông qua đội ngũ Đảng viên hoạt động trong các cơ
quan nhà nước theo khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật.
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn