Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng điện tử ứng dụng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN: TỰ ĐỘNG HÓA
BÀI GIẢNG
Điện tử ứng dụng
Trong k Trong kĩ thuật điều khiển công nghi n công nghiệp
và tự động hóa
GVC. Th.s. Nguy GVC. Th.s. Nguyễn Hoàng Mai
Tel: 0988841568 Tel: 0988841568
Vùng dẫn
Chương 1: Dụng cụ bán dẫn
$1: Khái niệm chất bán dẫn
• Mức chặt còn gọi là mức hoá trị: năng lượng Eo
• Mức tự do còn gọi là mức dẫn: năng lượng Ed
• Năng lượng kích thích tối thiểu: ∆Ed=Ed – Eo
Mức
tự do Mức chặt (hóa trị)
∆Ed
Ed
Eo
∆Ed
Vùng hoá trị
Khái niệm chất bán dẫn
• Độ tinh khiết của chất bán dẫn rất cao 1e+2 -:-
1e+4 nguyên tử trong một centimet khối Si hoặc
Ge (lưu ý là có khoảng 1023 nguyên tử Si/centimet
khối
Vùng hoá trị
Vùng dẫn
Vùng hoá trị
∆E lớn
E
Cách điện
Vùng dẫn
Vùng hoá trị
∆E nhỏ
E
Bán dẫn điện
Vùng dẫn
E
Dẫn điện
∆E<0
Vùng
chung
• Đối v
ới các
đ
i
ện tử
l
ớp bên trong, nhi
ễu lo
ạn do các
nguyên tử láng gi
ềng gây ra y
ếu nên chúng liên k
ết m
ạnh
v
ới h
ạt nhân
• Các
đ
i
ện tử
l
ớp ngoài ch
ịu
ảnh hưởng l
ớn c
ủa các
đ
i
ện tử
láng gi
ềng nên s
ự tách m
ức n
ăng lượng x
ảy ra trên m
ột
vùng r
ộng, gây nên hi
ện tượng ch
ồng ph
ủ các m
ức n
ăng
lượng lên nhau.
• V
ới Si, l
ớp ngoài cùng được t
ạo thành b
ởi 2
đ
i
ện tử p và 2
đ
i
ện tử s. Khi tinh th
ể được t
ạo thành thì các vùng do các
m
ức 3p và 3s tách ra ch
ồng ph
ủ lên nhau, hai
đ
i
ện tử 3s và
hai
đ
i
ện tử 3p t
ạo nên m
ột vùng đầy g
ọi là vùng hóa tr
ị,
b
ốn v
ị trí còn l
ại trên m
ức 3p nhóm thành m
ột vùng ch
ưa
bi
ết g
ọi là vùng d
ẫn.
Liên kết mạng Si
• Liên kết cộng hoá trị được sử dụng trong mạng.
• Nếu có kích thích năng lượng sẽ tạo ra một ion dương và
một điện tử tự do
• Số lượng điện tích rất ít nên không ứng dụng được
Điện tử phân bố theo thống kê Fermi-Dirac với xác suất chiếm
mức năng lượng:
Trong đó:
K = 8,63.10-5eV/K là hằng số Boltzman
T: nhiệt độ tuyệt đối
EF là mức năng lượng Fermi được xác định từ biểu thức:
− + = KT E E f E F 1 exp 1 ( )
∫∞ = 0 n 2N(E) f (E)d(E)
n là nồng độ điện tử,
Bán dẫn pha tạp chất hoá trị 3 - loại p (plus)
• Pha tạp chất hoá trị 3 (Al, B) để tăng khả năng thu hút điện tử, ta có
loại dẫn điện bằng lỗ trống.
Bán dẫn pha tạp chất hoá trị 5 - loại n (negative)
• Pha tạp chất hoá trị 5 (P) sẽ tạo 1 điện tử dư khi liên kết cộng hoá trị
nên điện tử này sẽ dễ tự do và chuyển động trong điện trường tạo nên
dòng điện tử, loại n được gọi là bán dẫn dẫn điện bằng điện tử.