Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài giảng bệnh trẻ em
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
'”ệ ------------------—o ~ i= 3 > * > Ẽ C -* G r= ĩ
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C Y D ư ợ c TH Á I NG UYÊN
B ộ M Ô N NHI
--------------—
BÀI GIẢNG
BỆNH TRẺ EM
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHỦ BIÊN
TS. Nguyễn Đình Học
THAM GIA BIÊN SOẠN
1. ThS. Đinh Kim Điệp
2. TS. Nguyễn Đình Học
3. ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương
4. TS. Phạm Trung Kiền
5. BS.CKII. Lé Thị Nga
6. ThS. Hà Huy Phương
7. BS.CKII. Nguyễn Thanh Sơn
8. ThS. Ngô Thái Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI NÓI ĐẦU
Trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm mẩm non, học phẩn bệnh trê em là một
môn học rất cẩn thiết và hữu ích. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo của khóa học, Bộ môn Nhi
trường Đại học Y khoa Thái Nguyên đã biên soạn cuốn giáo trình “Bệnh trẻ em” nhím trang
bị cho sinh viên những kiến thức hết sức cơ bản vể các bệnh thường gặp ờ tré em. Giúp họ có
thể nhận biết, phát hiện được những dấu hiệu sớm về bệnh lật của trẻ em và có hướng xử DÍ
kịp thời trong quá trình công tác sau này. Đóng thời, giới thiệu cho sinh viên những biộn pháp
phòng bệnh tích cực tạo điểu kiện cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đẩu cho trẻ em ngay tại nhà
trẻ, mẫu giáo một cách có hiệu quả. Bước đầu hình thành ờ sinh viên một số kĩ năng đơn giản
trong việc xử lý nhanh chóng các trường hợp rủi ro bất thường xảy ra trong sinh hoạt hàng
ngày của trẻ ờ trường mầm non.
Lần đẩu tiên biên soạn tài liệu giảng dạy cho một dôì tượng người học không phải
chuyên ngành Y, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các quí bạn đọc quan
tâm thông cảm và góp ý trân thành đé lần tái bản sau được tốt hơn.
T/M B ộ MÔN NHI
TRUỞNG B ộ MÔN
BS.CKII.Nguyễn Thanh Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
1 Chương l: Mở đầu
Chãm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em 1
2 Tình hình bệnh tật, tử vong ở trẻ em 3
3 Phòng ngừa tình trạng có tật ờ trẻ em 5
4 Chương 2. Các bệnh thường gập ở trẻ em
Suy dinh dưỡng (SDD) 6
5 . Bệnh còi xương do thiếu Vitamin D 8
6 thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt 9
1 T Bệnh thiếu máu do thiếu sắt 10
8 .Bệnh bướu cổ do thiếu iốt 11
9- Bệnh tiêu chảy > 12
10 Nhiễm giun ở trẻ em í 14
u Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) 17
12 Hen phế quản 19
13 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 20
14 Bệnh viêm cầu thận cấp 21
15 Bệnh thấp tim 22
16 Chương III. Các bệnh chuyên khoa
Bênh về Mắt 23
17 Bẹnh về tai 25
18 Một số bệnh về mũi họng thường gặp 27
19 Bệnh sâu răng và vệ sinh răng miệng 29
20 Một số bệnh ngoài da thường gặp 31
21 Chương IV: Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em
Lao sơ nhiẻm 34
22 Bệnh bạch hầu 35
24 Bệnh ho gà 36
25 Bệnh cúm 37
26 Bệnh sởi 38
27 Bệnh quai bị 39
28 Thuý đậu 40
29 Bệnh uốn ván 41
30 Bệnh Bại liệt 42
31 Bệnh sốt xuất huyết 43
32 „ Viêm gan do Virus 44
33 Chương V. Các cấp cứu thường gập ỏ trẻ em — 46
34 ChươngVl. Thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ em 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương I: Mờ đáu
CHÀM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẨU CHO TRẺ EM t?
1. Định nghĩa.
TCYTTG định nghĩa: “Sức khoè là trạng thái hoàn toàn thoải mái vể ĩhế chất, tâm thẩn
và xã hội, chứ không đcm thuần là không có bệnh tật”.
Từ hội nghị Alma Ata TCYTTG định nghĩa: “CSSKBĐ là chăm sóc thiết yếu trẻn cơ sở
thực tiễn, khoa học với các phương pháp và kỹ thuật có thể phổ cập tới các cá nhân và gia đinh
trong cộng đồng, thông qua sự tham gia đầy đù của họ va với chi phí mà cộng đổng và dát
nước có thể đài thọ và duy trì ờ mọi giai đoạn phát triển trong tinh thần tự lực và tự quyêt”
2. Sự cấp thiết của chiến !ược chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho tre em.
Trẻ em chiếm một tỷ lệ cao so vói tổng sô' dân số. Theo Tổ chúc Y tế thế giới, tính đẻn năm
1987 toàn cầu có 2 tỳ trẻ dưới 15 tuổi liên tổng sổ 5 tỳ dân.
- Hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ < 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị chết thì 2/3 số
đó là trẻ dưới 12 tháng. Tỷ lệ từ vong của trẻ < 1 tuổi ở các nước kém phát triển !à 109°/,n, các
nước đang phát triển là 67u/m, các nước phát triển chì có 7°/|„.
Nguyên nhân tử vong ờ trẻ dưới 5 tuổi chù yếu là do suy dinh dưỡng và các bệnh
nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (25%), tiêu chày (23%), sởi (9%), sốt rét (8%),... Đa
số cán bệnh nhiễm khuẩn có thể dự phòng được bàng biện pháp tiêm phòng. Tinh trạng suy
dinh dưỡng sẽ được cải thiện bàng cách cho trẻ bú mẹ và bổ sung thức ăn đầy đù.
Vì vậy Quĩ nhi đổng liên hiệp quốc (UNICEF) dặ đế xướng một chương trình CSSKBĐ
cho trẻ em gổm 7 biện pháp (7 ưu tiên Nhi khoa), viết tắt tiếng Anh là GOBIFFF.
3. Nội dung chính của 7 biện pháp CSSKBĐ cho trẻ eni.
3.1. Theo dõi biểu đồ táng trường (Growth chart).
- Trong các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cơ thể trẻ em thì cân nặng là quan trọng nhát
- Cân nặng phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ trẻ em nhất là khi được theo dõi
liên tục hàng tháng, hàng năm.
- Mục đích cùa việc theo dõi biểu đổ cân nặng là để kịp thời phát hiện tình trạng suy
dinh dưỡng ỏ trẻ em và có kế hoạch can thiệp, giáo dục bà mẹ. Phát hiện tình trạng mắt nước
khi trẻ bị tiêu chảy. Cũng có thể trẻ đang mác bệnh nếu cân nặng không tăng lên, cán dưa đến
cơ sở y tế khám xác định.
- Để theo dõi biểu đổ tảng trường, phải tổ chức cân cho trè đều đạn hàng tháng bằng một
loại cân nhất định. Chấm kết quả các iần cân lên biểu dồ tương ứng với từng tháng tuổi. Sau đó nốì
các điểm đã cản để xác định đường biểu diễn đi iên là tốt, đưcmg biểu diễn nằm ngang là trẻ khồng
lên cẳn (nguy hiểm) và đường biểu diẻn đi xuông là trẻ tụt cân (rất nguy hiểm).
3.2. Bù nước bằng đường uống (Oral rehydration).
Tiều chảy là nguyẽn nhân gày từ vong cao cho trẻ < 5 tuổi. Tièu chảy và nôn làm cơ thể
trẻ mất nước và các chất điện giải dẫn đến truỵ tim mạch và nhiễm toan máư gày từ vong Vì
vậy, muốn giảm tỷ lệ chết ờ trẻ em khi bị tiêu chảy phải kịp thời bù nước và điện giải cho cơ
thể. Dung dịch điện giải được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả bằng đường uống là Oresol
(ORS). Pha một gói Oresol (27,9g) với 1 lít nước chín nguội cho trẻ uống sớm ngay khi bi tiêu
chảy có thể ngăn ngừa được tình trạng mất nước và điện giải.
3.3. Nuôi con bàng sữa mẹ (Breast feeding).
Sữa mẹ là thức ãn tốt nhất đối với trẻ nhỏ. Vì vậy, đàm bảo cho trẻ bú mẹ đáy đù, bú
sớm ngay sau đẻ và kéo dài đến 2 tuổi là biện pháp rất hiệu quà. kinh tế, đơn giẩn góp phần
!àm giam tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng và suy dinh dưỡng tré em, giúp trẻ phai tnển bmh
thường, khoẻ mạnh.
3.4. Tiêm chủng (Immunization).
Đây ià phirơng pháp phòng bệnh chủ động, có kết quả và ít tốn kém Thuc hiên tiếm
chùng để phòng 6 bệnh nhiễm khuẩn chù yếu ờ trẻ em, đó là: Lao, bại liệt, bạch hầu ho ga uốn
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn