Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Áp dụng hệ phương pháp 6 sigma vào cải tiến quy trình sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng
MIỄN PHÍ
Số trang
48
Kích thước
660.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
907

Áp dụng hệ phương pháp 6 sigma vào cải tiến quy trình sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên

LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những xu hướng quan trọng trong phát triển kinh tế thế giới hiện nay là vai

trò của chất lượng được đề cao mạnh mẽ, có quan hệ chặt chẽ với sử dụng tối đa mọi nguồn

lực. Trên thế giới có nhiều tổ chức quốc tế và khu vực đưa nội dung của vấn đề quản lý chất

lượng vào hoạt động của mình nhằm thúc đẩy các quan hệ hợp tác và phát triển giữa quốc

gia với nhau. Hội nhập đang tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh. Các doanh

nghiệp thuộc mọi quốc gia trên thế giới không còn sự lựa chọn nào khác là chấp nhận cạnh

tranh để tồn tại và phát triển. Trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường trong

nước và trên thế giới, các doanh nghiệp phải giải quyết nhiều vấn đề trong đó có một yếu tố

then chốt là chất lượng để có thể vượt qua các rào cản đưa hàng hóa vào thị trường . Phấn

đấu nâng cao chất lượng và ổn định chất lượng hàng hóa, mà sâu xa đó là nâng cao trình độ

kỹ thuật và công nghệ, tổ chức quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường là những vấn đề

nước ta đang tập trung giải quyết. Đây chính là chìa khóa để nâng cao sức mạnh cạnh tranh

của các doanh nghiệp việt nam trước thời hiện đại bây giờ, thách thức của sự hội nhập khu

vực và thế giới nhằm đảm bảo một nền sản xuất hiệu quả và phát triển.

Hiện nay ở Việt Nam, công tác quản lý chất lượng đang phát triển cùng các doanh

nghiệp hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Sự hòa nhập của chất lượng vào mọi yếu tố

từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều phổ biến và tất yếu đối với một tổ chức

nào muốn tồn tại và phát triển. Tuy nhiên chất lượng không phải tự nhiên sinh ra cũng

không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà là kết quả của sự tác động của hàng loạt mọi

yếu tố có liên quan chặt chẽ, là kết quả của một quá trình các quá trình đó cũng chính là

sự tổng hòa của tất cả các yếu tố: Con người, hệ thống quản lý, các phương pháp, các

công cụ hổ trợ cho quá trình sản xuất để tạo ra một sản phẩm có chất lượng. Một trong

những công cụ quản lý chất lượng giúp công ty cải thiện chất lượng sản phẩm đó là hệ

phương pháp 6-sigma. Nếu như công ty áp dụng tốt phương pháp này thì nhà quản trị

cũng đã đưa doanh nghiệp mình hòa nhập vào nền kinh tế.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc cải tiến sai sót lỗi trong quá trình sản

xuất nên nhóm đã chọn đề tài : “Áp dụng hệ phương pháp 6 Sigma vào cải tiến quy

trình sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm tại tổ 4, nhà máy

Veston 2, Công ty Cổ phần Dệt may 29/3”. Nhóm xin cảm ơn công ty Cổ phần Dệt may

29/3 HACHIBA, các nhân viên làm việc trong phân xưởng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều

kiện thuận lợi trong quá trình tìm hiểu các số liệu, hiện trạng thực tế quá trình sản xuất tại

công ty. Và xin cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Hồng Nguyên đã hướng dẫn tận

tình suốt hành trình thực hiện đồ án lần này của nhóm. Trong quá trình làm đồ án vẫn còn

những sai sót, nhóm chúng em hy vọng thầy cô và các bạn có thể góp ý để nhóm có thể

hoàn thiện hơn.

TEAM: RAMPAGE 1

ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên

PREAMBLE

One of the most important trends in world economic development today is that the

role of quality is strongly emphasized, closely related to the maximum use of all

resources. In the world, there are many international and regional organizations that put

the content of quality management into their activities to promote cooperation and

development between countries. Integration is creating new challenges in business.

Businesses from every country in the world have no choice but to accept competition to

survive and thrive. In the increasingly fierce competition of the domestic and

international market, businesses have to solve many problems, one of which is quality in

order to overcome barriers to bringing goods in. market . Striving to improve quality and

stabilize the quality of goods, deeply improving the technical and technological level, and

management organization to meet the market demand are the issues that our country is

focusing on solving. decided. This is the key to enhancing the competitiveness of

Vietnamese businesses before the modern era, the challenge of regional and international

integration to ensure an efficient and developed production.

Currently in Vietnam, quality management is developing with businesses doing

business in Vietnam. The integration of quality into everything from management to

operational activities will be common and inevitable for an organization that wants to

survive and thrive. However, quality is not naturally generated nor an accidental result,

but is the result of the impact of a series of all closely related factors, as a result of a

process. It is also the combination of all factors: people, management system, methods

and tools to support the production process to create a quality product. One of the quality

management tools that help the company improve product quality is the 6-sigma method

system. If the company applies this method well, the managers will also integrate their

business into the economy.

Recognizing the importance of improving errors in the production process, the

group chose the topic: “Applying the 6 Sigma method system to improving the

production process to reduce errors and improve quality of production. products at group

4, factory Veston 2, Textile Joint Stock Company March 29 ". The group would like to

thank HACHIBA Textile and Garment Joint Stock Company, the staff working in the

workshop for their enthusiastic help, facilitating in the process of learning the data, the

actual status of the production process. made at the company. And thank you very much

to Master Nguyen Hong Nguyen for guiding his wholeheartedly through the group's

project journey. In the process of making the project, there are still errors, our team hopes

that the teachers and you can give their suggestions so that the group can improve.

TEAM: RAMPAGE 2

ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Lí do chọn đề tài

Trong quá trình tìm hiểu về thực trạng sản xuất của công ty, nhóm nhận thấy công ty vẫn

còn những hạn chế như sau:

 Xuất hiện các sai lỗi sản phẩm trong quá trình sản xuất

 Chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm

 Tốn thời gian và chi phí sản xuất để sửa lại những sản phẩm lỗi.

Vì vậy, nhóm đã đưa ra đề tài: “Áp dụng hệ phương pháp 6 Sigma vào cải tiến quy trình

sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty Cổ phần Dệt may

29/3” để giúp công ty khắc phục những nhược điểm trên, nâng cao hiệu quả sản xuất.

1.2 Mục tiêu đề tài

Với đề tài : “ Áp dụng hệ phương pháp 6 Sigma vào cải tiến quy trình sản xuất để

giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty Cổ phần Dệt may 29/3”,

nhằm thực hiện những mục tiêu sau:

 Giảm thiểu sai lỗi sản phẩm trong quá trình sản xuất

 Nâng cao năng lực sản xuất

 Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như hiệu suất sản xuất

 Giúp cho hoạt động sản xuất trở nên logic và đạt hiệu quả

 Nâng cao tay nghề và ý thức của công nhân và các bộ phận khác.

1.3 Ý nghĩa đề tài

Đối với nhóm: Đề tài là sự áp dụng những kiến thức được học ở trường vào thực tế công

ty, giúp nhóm em thấy rõ sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết, cung cấp những thông tin bổ

ích từ hiện trạng thực tế doanh nghiệp hiện nay và học hỏi được nhiều kiến thức, kinh

nghiệm từ nhiều khía cạnh khác nhau trong công ty. Từ đó, yêu cầu nhóm phải có kiến thức

cơ bản, khả năng nhìn nhận vấn đề thực tế và giải quyết chúng một cách tốt nhất.

Đối với công ty: Phân tích được những khó khăn, sai sót trong quá trình sản xuất của

công ty, từ đó cải tiến quá trình một cách hợp lý để giúp công ty đạt hiệu quả trong sản

xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nắm vững lòng tin của khách hàng.

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khái quát và khái niệm về phương pháp 6 Sigma

Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) định nghĩ : “Six Sigma (6 Sigma, hay

6σ) là một phương pháp tiếp cận cải tiến hoạt động kinh doanh dựa trên thống kê nhằm

TEAM: RAMPAGE 3

ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên

tìm kiếm và loại bỏ các khuyết tật và nguyên nhân của chúng từ các quá trình của một tổ

chức, tập trung vào kết quả đầu ra quan trọng cho khách hàng”.

2.2 Các lợi ích từ 6 Sigma

 Giảm chi phí sản xuất

 Giảm chi phí quản lí

 Góp phần làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng

 Giảm thời gian chu kì

 Giúp doanh nghiệp giao hàng đúng hẹn

 Giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất dễ dàng hơn

 Góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trong văn hóa công ty

2.3 Các chiến lược cải tiến quản lý và mô hình cải tiến 6 Sigma theo DMAIC

2.3.1 Các chiến lược cải tiến

 Cải tiến quá trình – Tìm các giải pháp nhắm tới mục tiêu

Thuật ngữ “cải tiến quá trình” được hiểu là chiến lược phát triển cải tiến tập trung

vào việc tìm ra và thực hiện các giải pháp tác động vào một số các yếu tố quan trọng (X)

gây ra nguyên nhân của vấn đề hoặc kết quả (Y). Vì vậy, phần lớn các dự án 6 Sigma là

các nổ lực cải tiến quá trình, nâng mức khoảng 1 đến 2 Sigma lên 3 đến 4 Sigma.

 Thiết kế lại quá trình – Xây dựng 1 doanh nghiệp tầm cao hơn

Đối với phần lớn các công ty, muốn đạt trên mức 5 Sigma thì phải tiến hành thiết

kế lại quá trình sản xuất của mình, bao gồm việc nâng cấp hệ thống sản xuất với máy

móc và công nghệ mới. Công việc này đòi hỏi các kỹ thuật và công cụ thích hợp để đảm

bảo nắm chắc và truyền tải được toàn bộ các yêu cầu của khách hàng thành các thiết kế

sản phẩm và công nghệ tương ứng.

 Quản lý quá trình – Cơ sở hạ tầng cho sự lãnh đạo theo 6 Sigma

Chiến lược này bao gồm các thay đổi từ tập trung vào quản lý định hướng theo

chức năng và sự giám sát sang quản lý theo hướng hiểu rõ và thúc đẩy các quá trình,

luồng công việc cung cấp giá trị khách và các cổ đông.

2.3.2 Mô hình cải tiến 6 Sigma theo DMAIC

6 Sigma tiếp cận theo chu trình cải tiến qua 5 bước: Define (Xác định), Measure (Đo lường),

Analyze (Phân tích), Improve (Cải tiến) và Control (Kiểm soát), gọi tắt là DMAIC.

 Bước 1: Define (Xác định)

Trong bước đầu tiên này, doanh nghiệp cần xác định vấn đề là gì. Điều quan trọng

là nhận biết và xác định các yếu tố sau:

 Khách hàng là ai? Họ cần gì và yêu cầu cơ bản là gì?

TEAM: RAMPAGE 4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!