Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

63 Đề thi thử Đại học 2011 - Đề số 26-30 pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
- 26 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – ĐỀ 26
(ĐỀ THAM KHẢO) Thời gian làm bài: 180 phút .
I. PHẦN BẮT BUỘC DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2 điểm) Cho hàm số: 4 2 y x (2m 1)x 2m (m là tham biến).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2.
2. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt cách đều nhau.
Câu II (2 điểm)
1. Giải phương trình : 18 2 2 1 1 2 2cos x cos x 3 sin 2(x ) 3cos(x ) sin x 3 3 23
.
2. Giải hệ phương trình :
2 2 2
2 2
)yx(7yxyx
)yx(3yxyx
Câu III (1 điểm)
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau :
x
2
xe y 0, y , x 1
x 1 .
Câu IV (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AB = a, BC = a , 0 BAD 90 , cạnh SA a 2 và SA vuông
góc với đáy, tam giác SCD vuông tại C. Gọi H là hình chiếu của A trên SB, tính thể tích của tứ diện SBCD và khoảng
cách từ điểm H đến mặt phẳng (SCD).
Câu V (1 điểm) Với mọi số thực ; ; x y z lớn hơn 1 và thỏa điều kiện
111 2
xyz
.
Tìm GTlN của biểu thức A = (x – 1) (y – 1) (z – 1)
II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm). Tất cả thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: A hoặc B.
A. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2 điểm):
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ABC với A(–1; 1) ; B(–2; 0) ; C(2 ; 2) . Viết phương trình đường
thẳng cách đều các đỉnh của ABC
2.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(4;0;0), B(0;0;4) và mp (P): 2x y 2z 4 0
a). Chứng minh rằng đường thẳng AB song song với mặt phẳng (P), viết phương trình mặt phẳng trung trực
của đoạn AB.
b). Tìm điểm C trên mặt phẳng (P) sao cho tam giác ABC đều.
Câu VIIa (1 điểm): Tìm phần thực của số phức: n z (1 i) , trong đó nN và thỏa mãn:
log n 3 log n 6 4 4 5 .
B. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2 điểm):
1. Trong mặt phẳng Oxy , cho (H) :
2 2
1
4 5
x y và đường thẳng (d) : x – y + m = 0 . CMR (d) luôn cắt (H) tại
hai điểm M , N thuộc hai nhánh khác nhau của (H).
2. Trong không gian Oxyz , cho các điểm ABC 1;3;5 , 4;3;2 , 0;2;1 . Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC.
Câu VIIb (1 điểm): Cho số phức : z 1 3.i . Hãy viết số z
n dạng lượng giác biết rằng nN và thỏa mãn: 2 3 3 2 2 log (n 2n 6) log 5 n 2n 6 4 (n 2n 6) .
-----------------------------------------Hết --------------------------------------------
63 Đề thi thử Đại học 2011 -26- http://www.VNMATH.co