Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết và khi tro bụi của đoàn minh phượng.
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
722.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
845

Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết và khi tro bụi của đoàn minh phượng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

----------------

NGÔ THỊ ÁI TUYỀN

YẾU TỐ BI KỊCH

TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI

CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC

Đà Nẵng, tháng 05/2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

----------------

YẾU TỐ BI KỊCH

TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI

CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

Th.S. Phạm Thị Thu Hương

Người thực hiện

NGÔ THỊ ÁI TUYỀN

Đà Nẵng, tháng 05/2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình do tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của cô giáo – Th.S PhạmThị Thu Hương.

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về tính trung thực của nội dung khoa học

trong công trình này.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2013

Sinh viên

NgôThị Ái Tuyền

LỜI CẢM ƠN

Trang đầu tiên của khóa luận, em xin dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu

sắc nhất đến cô giáo – Th.S PhạmThị Thu Hương – người đã tận tình hướng

dẫn , giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngữ văn –

Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng đã giảng dạy trong suốt 4 năm qua. Và xin

cảm ơn tập thể lớp 10CVH2 với những đóng góp và ý kiến, chia sẽ đã giúp

em có thêm tư liệu để xây dựng khóa luận này.

Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, mặc dù đã có nhiều cố

gắng nhưng do kinh nghiệm và năng lực bản thân còn hạn chế nên khóa luận

không khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được những ý kiến

đóng góp quý báu của thầy, cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2013

Sinh viên

NgôThị Ái Tuyền

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 7

4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 7

5. Bố cục đề tài.................................................................................................. 8

Chương 1. YẾU TỐ BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

ĐƯƠNG ĐẠI ................................................................................................... 9

1.1. Khái niệm bi kịch....................................................................................... 9

1.2. Các dạng thức bi kịch............................................................................... 12

1.3. Yếu tố bi kịch trong văn học Việt Nam sau 1975.................................... 16

Chương 2. CÁC DẠNG THỨC BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT

VÀ KHI TRO BỤI.......................................................................................... 20

2.1. Bi kịch tha hương..................................................................................... 20

2.2. Bi kịch cô đơn .......................................................................................... 25

2.3. Bi kịch cam chịu....................................................................................... 29

2.4. Bi kịch đánh mất bản ngã......................................................................... 32

2.5. Bi kịch chối bỏ quá khứ ........................................................................... 35

Chương 3. BI KỊCH HÓA TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT

VÀ KHI TRO BỤI.......................................................................................... 40

3.1. Bi kịch hóa tình huống ............................................................................. 40

3.1.1. Thông qua hoàn cảnh ............................................................................ 40

3.1.2. Thông qua ngôi kể................................................................................. 42

3.2. Xây dựng nhân vật bi kịch ....................................................................... 45

3.2.1. Qua tâm lí, tính cách ............................................................................. 45

3.2.2. Qua ngôn ngữ giọng điệu...................................................................... 47

3.3. Bi kịch hóa không - thời gian................................................................... 50

3.3.1. Không gian thực ảo đan xen.................................................................. 50

3.3.2. Thời gian đồng hiện .............................................................................. 54

KẾT LUẬN.................................................................................................... 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 58

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!