Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ý định khởi sự kinh doanh xã hội của sinh viên ở nền kinh tế mới nổi
PREMIUM
Số trang
151
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1842

Ý định khởi sự kinh doanh xã hội của sinh viên ở nền kinh tế mới nổi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

SINH VIÊN: VƯƠNG THỊ MỸ LINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH

XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Ở NỀN KINH TẾ MỚI

NỔI

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

SINH VIÊN: VƯƠNG THỊ MỸ LINH

MSSV: 1954082038

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH

XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Ở NỀN KINH TẾ MỚI

NỔI

Ngành: Kinh doanh quốc tế

Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Ý định khởi sự kinh doanh xã hội của sinh viên ở nền

kinh tế mới nổi” là công trình nghiên cứu của của chính tôi, được thực hiện dưới sự

hướng dẫn của Tiến Sĩ Bùi Ngọc Tuấn Anh.

Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong nghiên cứu này được chính tôi thu

thập và tổng hợp một cách trung thực. Nội dung nghiên cứu chưa từng được công bố ở

bất cứ đâu và bởi bất cứ tác giả nào.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu nghiên cứu này vi phạm tính pháp lý và

bản quyền.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Vương Thị Mỹ Linh

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

ii

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo điều kiện tốt nhất để tôi

hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn –

Tiến sĩ Bùi Ngọc Tuấn Anh đã tận tình truyền đạt những kiến thức và

kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè

và tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Vương Thị Mỹ Linh

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

viii

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................... 1

Giới thiệu............................................................................................................................. 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4

1.5 Ý nghĩa, đóng góp của nghiên cứu ........................................................................ 5

1.6 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ............................................................................ 6

Tóm tắt chương................................................................................................................... 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................. 8

Giới thiệu............................................................................................................................. 8

2.1 Doanh nghiệp xã hội và ý định khởi sự kinh doanh xã hội ................................... 8

2.1.1 Doanh nghiệp xã hội ....................................................................................... 8

2.1.2 Doanh nhân xã hội........................................................................................... 9

2.1.3 Ý định khởi sự kinh doanh xã hội (SEI) ......................................................... 9

2.2 Lược khảo một số nghiên cứu tiêu biểu............................................................... 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

viii

2.2.1 Nghiên cứu của Segal và cộng sự (2002)...................................................... 10

2.2.2 Nghiên cứu của Preeti Tiwari, Anil K. Bhat & Jyoti Tikoria (2017) ........... 11

2.2.3 Nghiên cứu của Chaoyun Liang và cộng sự (2021)...................................... 12

2.2.4 Nghiên cứu của Phan Tấn Lực (2020) .......................................................... 13

2.2.5 Nghiên cứu của Bùi Ngọc Tuấn Anh và Phạm Xuân Lan (2021) ................ 13

2.2.6 Nghiên cứu của Ludi Wishnu Wardana và cộng sự (2020).......................... 14

2.2.7 Nghiên cứu của Bingyan Tu và cộng sự (2021)............................................ 15

2.2.8 Nghiên cứu của Obi-Anike và cộng sự (2022) ............................................. 15

2.2.9 Khoảng trống nghiên cứu từ lược khảo và đề xuất hướng tiếp cận .............. 16

2.3 Nền tảng lý thuyết của nghiên cứu ...................................................................... 19

2.3.1 Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB)....................................................... 19

2.3.2 Lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) ......................................... 20

2.3.3 Hiệu quả bản thân (SE) ................................................................................. 20

2.3.4 Kỳ vọng kết quả (SOE)................................................................................. 21

2.3.5 Chuẩn chủ quan (SN).................................................................................... 22

2.3.6 Thái độ kinh doanh (EA)............................................................................... 23

2.3.7 Khả năng kết nối (NA).................................................................................. 23

2.3.8 Phần thường bên ngoài (ER)......................................................................... 24

2.4 Xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu....................................................... 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

viii

2.4.1 Mối quan hệ giữa kỳ vọng về kết quả đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. .

....................................................................................................................... 24

2.4.2 Mối quan hệ giữa hiệu quả bản thân đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. ...

....................................................................................................................... 25

2.4.3 Mối quan hệ giữa thái độ kinh doanh với ý định khởi sự kinh doanh xã hội. ..

....................................................................................................................... 26

2.4.4 Mối quan hệ giữa chuẩn chủ quan với ý định khởi sự kinh doanh xã hội. .......

....................................................................................................................... 27

2.4.5 Mối quan hệ của hiệu quả bản thân đến kỳ vọng về kết quả trong ý định khởi

sự kinh doanh xã hội.................................................................................................. 28

2.4.6 Mối quan hệ giữa hiệu quả bản thân và thái độ kinh doanh: ........................ 28

2.4.7 Khả năng kết nối trong mối quan hệ giữa kỳ vọng kết quả và hiệu quả bản

thân. ....................................................................................................................... 29

2.4.8 Khả năng kết nối trong mối quan hệ giữa hiệu quả bản thân với ý định khởi

sự kinh doanh xã hội.................................................................................................. 30

2.4.9 Mối quan hệ giữa phần thưởng bên ngoài và ý định khởi sự kinh doanh xã

hội ....................................................................................................................... 31

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................ 32

Tóm tắt chương................................................................................................................. 33

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 34

Giới thiệu chương ............................................................................................................ 34

3.1 Tiếp cận nghiên cứu............................................................................................. 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

viii

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 34

3.1.2 Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 35

3.2 Nghiên cứu định tính: .......................................................................................... 37

3.2.1 Kết quả tổng quan tài liệu ............................................................................. 37

3.2.2 Kết quả thảo luận nhóm ................................................................................ 38

3.2.3 Kết quả phỏng vấn sơ bộ............................................................................... 48

3.3 Nghiên cứu định lượng ........................................................................................ 49

3.3.1 Đối tượng khảo sát ........................................................................................ 49

3.3.2 Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu.................................................. 49

3.3.3 Kỹ thuật xử lý dữ liệu ................................................................................... 50

Tóm tắt chương................................................................................................................. 53

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................... 54

Giới thiệu........................................................................................................................... 54

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu............................................................................................. 54

4.2 Đánh giá mô hình đo lường..................................................................................... 56

4.2.1 Kiểm định độ hội tụ và độ tin cậy nhất quán nội tại ........................................ 56

4.2.2 Kiểm định giá trị phân biệt giữa các cấu trúc trong mô hình nghiên cứu ........ 57

4.3 Đánh giá mô hình cấu trúc....................................................................................... 58

4.3.1 Đánh giá mức độ đa cộng tuyến VIF, hệ số xác định R2 và hệ số tác động f2

.....

....................................................................................................................... 58

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

viii

4.3.2 Đánh giá tác động và kiểm định giả thuyết nghiên cứu:.................................. 59

4.4 Đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm nhân khẩu học ............................................ 62

4.4.1 Sự khác biệt giữa giới tính đến mô hình nghiên cứu ý định khởi sự kinh doanh

xã hội ....................................................................................................................... 62

4.4.2 Sự khác biệt của ngành nghề trong mô hình ý định khởi sự kinh doanh xã hội ..

....................................................................................................................... 63

4.4.3 Sự khác biệt của phần thưởng bên ngoài đối với mối quan hệ giữa kỳ vọng kết

quả và ý định khởi sự kinh doanh xã hội................................................................... 66

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu.................................................................................. 67

4.5.1 Mô hình dựa trên lý thuyết TPB và SCCT với các thành phần tham gia khởi sự

kinh doanh xã hội ...................................................................................................... 67

4.5.2 Khả năng kiểm soát của các biến điều tiết: phần thưởng bên ngoài (ER) và khả

năng kết nối (NA)...................................................................................................... 69

4.6 Kết luận về ảnh hưởng của giới tính và nghề nghiệp đến ý định khởi sự kinh doanh

xã hội ............................................................................................................................. 70

4.6.1 Giới tính............................................................................................................ 70

4.6.2 Ngành nghề....................................................................................................... 71

Tóm tắt chương............................................................................................................. 72

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ........................................................ 73

Giới thiệu chương......................................................................................................... 73

5.1 Kết luận................................................................................................................... 73

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

viii

5.1.1 Kết quả nghiên cứu.......................................................................................... 73

5.1.2 Tính mới của nghiên cứu.................................................................................. 78

5.1.3 Các đóng góp chính của kết quả nghiên cứu.................................................... 79

5.2 Hàm ý quản trị ......................................................................................................... 80

5.2.1 Đối với nhóm đối tượng sinh viên................................................................... 80

5.2.2 Đối với nhóm nhà quản lý và doanh nghiệp.................................................... 82

5.2.3 Đối với các nhà hoạch định chính sách và Chính phủ .................................. 82

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 83

Tóm tắt chương................................................................................................................. 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 85

PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM ............................................................ 99

PHỤ LỤC 2. BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM........................................................109

PHỤ LUC 3. TỔNG HỢP CÁC THAY ĐỔI VỀ PHÁT BIỂU TỪ THẢO LUẬN

NHÓM CHUYÊN GIA .................................................................................................128

PHIẾU KHẢO SÁT.......................................................................................................134

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Lược khảo các nghiên cứu liên quan………………………………………16

Bảng 3.1. Thang đo hiệu quả bản thân (Ký hiệu: SE)…………………………….….41

Bảng 3.2. Thang đo kỳ vọng kết quả (Ký hiệu: SOE)…………………………...…...42

Bảng 3.3. Thang đo chuẩn chủ quan (Ký hiệu: SN)……………………...…………..43

Bảng 3.4. Thang đo thái độ kinh doanh (Ký hiệu: EA)……………………………...44

Bảng 3.5. Thang đo khả năng kết nối (Ký hiệu: NA)……………………………..….45

Bảng 3.6. Thang đo phần thưởng bên ngoài (Ký hiệu: ER)…………………………47

Bảng 3.7. Thang đo ý định khởi sự kinh doanh xã hội (Ký hiệu: SEI)…………..….47

Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.............................................................................. 54

Bảng 4.2. Kết quả đo lường độ tin cậy thang đo và giá trị hội tụ ............................... 56

Bảng 4.3. Kết quả đo lường giá trị phân biệt................................................................ 57

Bảng 4.4. Hệ số VIF......................................................................................................... 58

Bảng 4.5. Hệ số xác định R2

, hệ số tác động f2

.............................................................. 59

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định giả thuyết ........................................................................ 60

Bảng 4.7. So sánh đa nhóm theo giới tính ..................................................................... 62

Bảng 4.8. So sánh đa nhóm giữa sinh viên khối ngành kinh tế và sinh viên khối

ngành kỹ thuật ................................................................................................................. 64

Bảng 4.9. So sánh đa nhóm giữa sinh viên khối ngành kinh tế và sinh viên khối

ngành xã hội ..................................................................................................................... 65

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

ix

Bảng 4.10. So sánh đa nhóm giữa sinh viên khối ngành kỹ thuật và sinh viên khối

ngành xã hội ..................................................................................................................... 65

Bảng 4.11. So sánh đa nhóm giữa cá nhân quan tâm đến vật vất và cá nhân quan

tâm đến tinh thần............................................................................................................. 66

Bảng 4.12. So sánh đa nhóm giữa nam và nữ ............................................................... 71

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

SVTH: Vương Thị Mỹ Linh

x

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu chính thức của đề tài…………………………………32

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………..…35

Hình 3.2. Quy trình tổng quan tài liệu……………………………………………...…38

Hình 4.1. Kết quả phân tích mô hình đo lường……………………………………….58

Hình 4.2. Mô hình kiểm định giả thuyết nghiên cứu……………...………………….62

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

1

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

Giới thiệu

Chương 1 là phần mở đầu giới thiệu tổng quan về các vấn đề của đề tài. Ở chương

này trình bày các nội dung cần thiết của đề tài nghiên cứu và khái quát các nội dung liên

quan bao gồm: Tính cấp thiết, mục tiêu, đối tượng và phạm vi của đề tài, phương pháp, ý

nghĩa và đóng góp của đề tài nghiên cứu.

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, các vấn đề như biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt

tài nguyên, nghèo đói, thất nghiệp, ... là những trở lực ngăn cản nền kinh tế của các quốc

gia trên toàn thế giới phát triển bền vững. Song song với đó là sự phát triển không đồng

đều của nền kinh tế thế giới làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia, khu

vực và vùng lãnh thổ. Khoảng cách này tạo nên sự phân hóa rõ rệt trong tầng lớp dân cư

ở khắp nơi và đặt biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn những đối tượng bị yếu thế

trong xã hội (Tiwari và cộng sự, 2017). Hơn thế nữa, sau đại dịch Covid khiến nhiều nền

kinh tế tại các quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng và đang trong quá trình dần khôi

phục, trong số đó, lượng người thất nghiệp đang vẫn còn ở mức báo động. Với mục tiêu

tiến bộ vượt trội từ nền kinh tế đang phát triển trở thành nền kinh tế phát triển, doanh

nghiệp xã hội được mong đợi là giải pháp tối ưu giúp các nước giải quyết vấn đề trên vì

doanh nghiệp xã hội đáp ứng cả mục tiêu về kinh tế lẫn phi kinh tế (Seelos, 2014). Các

doanh nghiệp xã hội được thành lập nhằm mục đích cung cấp các dịch vụ kinh tế, trợ

giúp xã hội và thúc đẩy thay đổi xã hội (Gupta và cộng sự, 2020). Mặc dù kết quả của

loại hình doanh nghiệp này rất đáng kỳ vọng, nhưng số lượng loại hình doanh nghiệp này

ở các nước đang phát triển còn rất thấp (Luc, 2018). Do đó, nhiều quốc gia đã và đang hỗ

trợ nhằm phát triển lực lượng doanh nhân xã hội. Để có những biện pháp hiệu quả nhằm

gia tăng lực lượng của đội ngũ này, các nhà chính sách cần nắm bắt những yếu tố giải

thích được động cơ hình thành nên ý định khởi sự kinh doanh xã hội của họ.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Ngọc Tuấn Anh

2

Nghiên cứu trước đây cho thấy các nhà lãnh đạo doanh nghiệp xã hội còn tương

đối trẻ, và độ tuổi trung bình là từ 25 đến 34. Vì lý do này, nghiên cứu này đã khảo sát

những sinh viên dưới 25 tuổi, giả định rằng sinh viên là những người lựa chọn nghề

nghiệp tiềm năng ngay lập tức. Dữ liệu khảo sát mà nghiên cứu này nhắm đến là nhóm

đối tượng sinh viên đang theo học tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

Minh. Sinh viên thường được nhắm mục tiêu vào một nhóm dân số mẫu để nghiên cứu ý

định kinh doanh khi họ trải qua sự lựa chọn nghề nghiệp ngay lập tức (Krueger, Reilly và

Carsrud, 2000). Hơn nữa, sinh viên kinh doanh có thể hiểu rõ hơn về các khái niệm quản

lý kinh doanh và khởi nghiệp. Chính vì thế, nghiên cứu này nhắm đến nhóm đối tượng

chủ yếu là sinh viên để phân tích ý định kinh doanh khởi sự kinh doanh xã hội là phù hợp

với tình hình kinh tế mới hiện nay. Nhằm khai thác tối đa điểm đặc sắc cho lĩnh vực này,

đề tài nghiên cứu đã kết hợp hai lý thuyết liên quan đến ý định là lý thuyết về hành vi có

kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991) và lý thuyết nghề nghiệp nhận thức xã hội (SCCT) (Lent

và cộng sự, 1994, 2000). Lý thuyết TPB được công nhận là đã và đang là một khung lý

thuyết điển hình cho các nghiên cứu về khởi sự kinh doanh xã hội (Zaremohzzabieh và

cộng sự, 2019), chiếm ưu thế trong việc khám phá và giải thích ý định khởi sự kinh

doanh xã hội. Do đó, TPB được dùng làm lý thuyết nền một cách rộng rãi trong nhiều

nghiên cứu về ý định kinh doanh nói chung và ý định kinh doanh xã hội nói riêng. Lý

thuyết SCCT là khía cạnh tiếp cận mới để khám phá và định hình ý định kinh doanh xã

hội (Lanero và cộng sự, 2016) và cách tiếp cận này chưa được nghiên cứu đầy đủ. Chính

vì vậy, nghiên cứu này cung cấp một cách tiếp cận mới khi kết hợp cả hai mô hình nghiên

cứu TPB và SCCT vào thực nghiệm để khám phá ý định khởi sự kinh doanh xã hội của

sinh viên.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài tập trung phân tích và đánh giá mối tương quan của các nhân tổ ảnh hưởng

đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội hướng đến mục tiêu chính là phát hiện nhiều điểm

mới, từ đó bổ sung kiến thức cơ sở lý thuyết cũng như các giải pháp khuyến khích các thế

hệ trẻ tiếp cận tinh thần khởi sự kinh doanh xã hội hơn. Cụ thể như sau:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!