Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
a
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
********
DƢƠNG MINH PHƢỢNG
XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN
CỦA CHU VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
THÁI NGUYÊN – 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
********
DƢƠNG MINH PHƢỢNG
XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN
CỦA CHU VĂN
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ NGÀNH: 60 22 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS: PHẠM NGỌC THƢỞNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
c
Thái Nguyên – 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn d
LỜI CẢM ƠN
Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Tạ Văn
Thông, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn
này.
Xin cảm ơn các thầy cô khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, đặc biệt là các
thầy cô trong tổ Ngôn ngữ của trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên đã giúp
đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện
luận văn.
Tôi xin cảm ơn các cán bộ, giáo viên, các bạn đồng nghiệp trong Khoa
Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, các thành viên trong lớp Cao học Ngôn
ngữ k17 đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Và cuối cùng, tôi gửi lời biết ơn chân thành đến mẹ đẻ tôi, chồng tôi,
những ngƣời thân đã động viên, chia sẻ, kề vai sát cánh bên tôi, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 08 năm 20011
Tác giả luận văn
Dương Minh Phượng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
e
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Dương Minh Phượng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................. 3
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 4
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................ 10
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU........................................... 11
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 11
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN................................................................. 11
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN....................................................................... 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. GIỚI THIỆU VỀ CHU VĂN VÀ
TÁC PHẨM BÃO BIỂN................................................................................... 12
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HÔ .................. 12
1.1.1. Lý thuyết hội thoại ............................................................................ 12
1.1.2. Lí thuyết giao tiếp ............................................................................. 20
1.1.3. Lí thuyết về xƣng hô ......................................................................... 24
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG VĂN HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
XƢNG HÔ ...................................................................................................... 31
1.2.1. Ngôn từ nghệ thuật............................................................................ 31
1.2.2. Tính hiện thực trong tác phẩm văn học ............................................ 32
1.2.3. Hình tƣợng nhân vật.......................................................................... 36
1.2.4. Hoàn cảnh điển hình ......................................................................... 39
1.2.5. Hội thoại trong tác phẩm văn học ..................................................... 40
1.3. KHÁI QUÁT VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN.................. 42
1.3.1. Về Chu Văn và sự nghiệp văn học của ông ...................................... 42
1.3.2. Về tác phẩm Bão biển ....................................................................... 39
TIỂU KẾT....................................................................................................... 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2
CHƢƠNG 2: CÁC TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ CÁCH XƢNG HÔ
TRONG BÃO BIỂN .......................................................................................... 49
2.1. SƢ̣ XUẤ T HIỆ N CỦ A CÁ C TƢ̀ NGƢ̃ XƢNG HÔ TRONG CÁ C
CUỘ C THOẠ I CỦ A BÃO BIỂ N................................................................... 49
2.1.1. Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại .......................................... 49
2.1.2. Các từ ngữ xƣng hô trong các cuộc thoại ......................................... 52
2.2. ĐẶC ĐIỂM LỚP TỪ NGỮ DÙNG ĐỂ XƢNG HÔ TRONG BÃO
BIỂN................................................................................................................ 54
2.2.1. Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hô xét về hình thức.......................... 48
2.2.2. Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hô xét về chƣ́c năng ........................ 56
TIỂ U KẾT ....................................................................................................... 83
CHƢƠNG 3: CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HÌNH TƢỢNG
NGHỆ THUẬT TRONG BÃO BIỂN.............................................................. 88
3.1. CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HOÀN CẢNH ĐIỂN
HÌNH TRONG TÁC PHẨM .......................................................................... 85
3.1.1. Cách xƣng hô và việc khắc họa một làng đạo với nhƣ̃ng mâu thuẫn
xung độ t....................................................................................................... 85
3.1.2. Cách xƣng hô và việc khắc họa mộ t làng đạo nghĩa tình sâu nặng .. 94
3.2. CÁCH XƢNG HÔ VỚI VIỆC KHẮC HỌA TÍNH CÁCH CÁC
NHÂN VẬT TRONG BÃO BIỂN ................................................................. 97
3.2.1. Cách xƣng hô với việc xây dựng tính cách nhân vật chính diện ...... 97
3.2.2. Cách xƣng hô với việc xây dựng tích cách của nhân vật phản diện106
3.2.3. Cách xƣng hô với việc xây dựng tính cách nhân vật trung gian..... 112
TIỂU KẾT..................................................................................................... 116
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 121
PHỤ LỤC…...……………………………………………………………..114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Dƣới ánh sáng củ a Ngƣ̃ dụ ng họ c , việc lƣ̣ a chọ n và cách sƣ̉ dụ ng
tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô trong giao tiếp không đơn giản . Khi tham gia giao tiếp , các
vai giao tiếp phải xƣng hô sao cho phù hợ p với chuẩn mƣ̣ c xã hộ i – tính lịch
sƣ̣ trong giao tiếp , đồng thời phù hợ p với chiến lƣợ c giao tiếp đã đặt ra . Đặc
biệt đối với ngƣời Việt, do ảnh hƣở ng củ a cá c yếu tố lịch sƣ̉ , văn hóa, xã hội,
nên hệ thống tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô và cách sƣ̉ dụ ng chúng khá đa dạng , linh hoạt và
có nhiều nét khác biệt tinh tế so với các cộng đồng ngôn ngữ khác. Vì vậy nên
khảo sát từ ngữ xƣng hô và cá ch xƣng hô trong một tác phẩm văn học có thể
góp phần làm rõ thêm lí thuyết về xƣng hô nói chung , đồng thời giúp ngƣời
đọ c thấy đƣợ c rõ hơn vai trò tác dụ ng củ a việc sƣ̉ dụ ng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô trong
giao tiếp bằng tiếng Việt.
Trong nhƣ̃ng năm gần đây , Ngữ dụ ng họ c ở nƣớc ta không ngƣ̀ng phát
triển, đáng chú ý là hƣớng tìm hiểu nghệ thuật ngôn tƣ̀ ở tác phẩm văn
chƣơng. Nhờ các tri thƣ́c mới về Dụ ng họ c , ngƣời ta có thể hình dung sâu sắc
hơn nhƣ̃ng dụ ng c ông củ a nhà văn trong xây dƣ̣ ng các liên kết đa chiều củ a
lời thoại, xây dƣ̣ ng hệ thống tƣ̀ ngƣ̃ trong đó có các tƣ̀ ngƣ̃ đƣợc dùng với
chức năng xƣng hô.
1.2. Bão biển đã đƣợc coi là mộ t tiểu thuyết lớn (2 tập, xuất bản năm
1969) về đề tài công giáo ở miền đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta . Tác phẩm không
chỉ là dấu ấn đáng ghi nhớ, khẳng định tài năng văn chƣơng củ a Chu Văn , mà
còn đƣợc độc giả đƣơng thời và hiện nay đón nhận một cách nồng nhiệt nhờ
giá trị phản ánh hiện thực sâu sắc của nó . Đọ c Bão biển nguyên Phó thủ
tƣớng Nguyễn Ngọ c Trìu tƣ̀ng nhận xét : “Bão biển đâu chỉ là tiểu thuyết , nó
còn là bản báo cáo sinh động giúp cho chúng tôi hiểu thêm về mộ t tôn
giáo...”. Thành công ấy củ a tác phẩm có sƣ̣ đóng góp không nhỏ củ a cách sƣ̉
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4
dụng ngôn ngữ nghệ thuật . Chọn đề tài Xưng hô trong tác phẩm “Bão biển”
của Chu Văn chúng tôi mong muốn góp phần lí giải tính độc đáo trong nghệ
thuật ngôn từ Chu Văn từ một góc nhìn: hệ thống từ ngữ xƣng hô và cách sử
dụng hệ thống này ở các nhân vật trong truyện. Hệ thống từ ngữ xƣng hô của
các nhân vật trong tác phẩm vừa thể hiện đƣợc đặc trƣng chung của văn hóa
ngƣời Việt, lại vừa bộc lộ ra những nét riêng của một nhóm xã hội nhỏ hơn:
những ngƣời theo đạo Thiên chúa ở vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta
vào những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
2.1. Những nghiên cứu về xƣng hô nói chung và từ ngữ
xƣng hô trong tác phẩm văn học
Trong các tài liệu về Ngữ pháp và Ngữ dụng học, xƣng hô luôn đƣợc
khảo sát khá kĩ lƣỡng do vị trí và công dụng đặc biệt của nó. Trong công trình
Studies in Vietnamese grammar (năm 1951), M.B. Emeneau đã dành nhiều
trang nhận xét về từ xƣng hô trong tiếng Việt, đặc biệt là nhóm từ xƣng hô
lâm thời có nguồn gốc danh từ. Ông gọi các danh từ đƣợc dùng làm từ xƣng
hô này là các "đại danh từ cƣơng vị" và nhận xét: “Đa số các đại từ đó đều
trùng làm một với những danh từ chỉ ngƣời bà con cùng huyết thống” [12, tr
51]. Ông thống kê đƣợc mƣời ba đại danh từ nhân xƣng cƣơng vị trùng với
các danh từ chỉ bà con thân thuộc: anh, bà, bác, cậu, con …
Trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ học hiện đại, ngoài việc chú
ý tới tính hệ thống và nguồn gốc của hệ thống đại từ nhân xƣng, ngƣời ta còn
quan tâm đến các nguyên tắc vận hành hệ thống này trong một ngôn ngữ J.
Lyons trong Sémantique (1980) khẳng định vị thế xã hội của các nhân vật hội
thoại ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ xƣng hô. Ông
cho rằng ngƣời ở vị thế trên phải xƣng hô khác với ngƣời ở vị thế dƣới, và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5
nhấn mạnh "đây là điều phổ biến trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới" [20, tr
83].
R.A Hudson trong Sociolinguistics (1990), cũng bàn đến vị thế của
nhân vật giao tiếp, song ông nhấn mạnh đặc biệt vào khái niện quyền uy trong
việc quyết định lựa chọn từ xƣng hô. Hudson viết: "Mỗi khi một ngƣời nào đó
viết hoặc nói, anh ta không chỉ đặt mình trong mối quan hệ với toàn bộ thành
phần xã hội còn lại mà còn liên kết hành động của anh ta với những cách phân
loại của các hành vi giao tiếp. Sơ đồ đó có dạng là một ma trận nhiều chiều,
giống nhƣ bức tranh về xã hội mà anh ta đã dựng lên trong óc mình" [13, tr
21].
Ở Việt Nam, từ những thập niên cuối thế kỷ XX trở lại đây, các công
trình nghiên cứu về xƣng hô xuất hiện ngày càng nhiều và chất lƣợng ngày
càng dày dặn. Các nhà ngôn ngữ học có uy tín về lĩnh vực này nhƣ Đỗ Hữu
Châu, Nguyễn Văn Chiến, Nhƣ Ý, Hoàng Thị Châu, Bùi Minh Yến, Phạm
Ngọc Thƣởng, Lê Thanh Kim, Nguyễn Phú Phong,… chú trọng tiếp cận lý
thuyết xƣng hô theo hƣớng mới: hoạt động hành chức của từ ngữ xƣng hô.
Theo Nguyễn Văn Chiến: "Vấn đề sẽ rõ ràng và lý thú hơn khi chúng ta xem
xét những từ xƣng hô dƣới ánh sáng của lý thuyết dụng học và dân tộc học
giao tiếp" [10, tr 15].
Với phƣơng châm nghiên cứu ấy, Nguyễn Văn Chiến đã đầu tƣ khá
nhiều công sức vào mảng đề tài này trên cơ sở tƣ liệu ngôn ngữ mẹ đẻ và
ngoại ngữ. Trong cuốn Từ xưng hô trong tiếng Việt (1993), tác giả sử dụng
phƣơng pháp tiếp cận hệ thống để tìm hiểu về các từ ngữ xƣng hô trong tiếng
Việt – tiếng mẹ đẻ. Theo đó, tất cả các từ ngữ xƣng hô trong tiếng Việt đƣợc
nghiên cứu nhƣ một chỉnh thể nguyên vẹn. Theo tác giả, đó là một hệ thống
cấu trúc bao gồm các yếu tố trỏ ngƣời trong sinh hoạt giao tiếp – đối thoại,
nội dung và giá trị của từng yếu tố đƣợc xác định nhờ vào sự đối lập giữa yếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6
tố ấy với tất cả những yếu tố còn lại trong hệ thống thông qua những quan hệ
phạm trù (cái đƣợc Nguyễn Phú Phong gọi là "phạm trù nhân xƣng"). Nguyễn
Văn Chiến còn tiến hành khảo sát các phạm trù nhân xƣng tiếng Việt trên cơ
sở đối chiếu với các ngôn ngữ cùng loại hình với nó (nhƣ tiếng Lào, Khơ me)
và ngôn ngữ khác loại hình (nhƣ tiếng Nga, Anh, Tiệp).
Cùng với Nguyễn Văn Chiến, nhiều tác giả cũng tìm tòi theo hƣớng
nghiên cứu các từ ngữ xƣng hô trong sự so sánh với các ngôn ngữ khác. Tác
giả Phạm Ngọc Thƣởng trong Luận án tiến sĩ Cách xưng hô trong tiếng
Nùng (1998) đã so sánh cách xƣng hô giữa các thế hệ và trong cùng thế hệ
của gia đình ngƣời Nùng với ngƣời Việt. Ở công trình này, tác giả đi sâu phân
tích, chỉ ra sự tƣơng đồng và khác biệt trong lớp từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc
giữa hai ngôn ngữ; đồng thời lý giải giải hiện tƣợng đó dựa vào các đặc điểm
văn hóa, tập quán, lối sống… của từng tộc ngƣời. Ở phạm vi bao quát hơn,
Bùi Mạnh Hùng với công trình Ngôn ngữ học đối chiếu (2008) đã tiến hành
so sánh đối chiếu một cách có hệ thống tiếng Việt với tiếng Anh và tiếng
Bungari. Tác giả đối chiếu ở mọi cấp độ của ngôn ngữ nhƣ: âm vị, hình vị, từ,
ngữ pháp, ngữ dụng. Với cấp độ từ, ông lựa chọn lớp từ chỉ quan hệ thân tộc
là đối tƣợng nghiên cứu chính, qua đó chỉ ra: Sự khác nhau cơ bản giữa tiếng
Việt và tiếng Bungari, tiếng Anh là ở chỗ: lớp từ thân tộc trong tiếng Bungari,
tiếng Anh chỉ đơn thuần miêu tả quan hệ, còn lớp từ này ở tiếng Việt ngoài
chức năng miêu tả quan hệ còn có chức năng làm phƣơng tiện xƣng hô.
Hƣớng tiếp cận các từ ngữ xƣng hô dƣới ánh sáng của lí thuyết Ngữ
dụng học còn đƣợc nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đi theo. Các tác giả đã
không dừng lại ở việc nghiên cứu các từ ngữ này trong giao tiếp chung chung
mà đi sâu nghiên cứu các phạm vi cụ thể trong các hoạt động giao tiếp ngôn
ngữ. Đáng chú ý là tác giả Bùi Minh Yến với hàng loạt bài viết trên tạp chí
Ngôn ngữ (các năm: 1990, 1993, 1994…) nhƣ: Xưng hô giữa vợ và chồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7
trong gia đình người Việt, Xưng hô giữa anh chị và em trong gia đình
người Việt, Xưng hô giữa ông bà và cháu trong gia đình người Việt; và
luận án Từ xưng hô trong gia đình đến xưng hô ngoài xã hội của người
Việt (2001). Tác giả Lê Kim Thanh với luận án tiến sĩ Từ xưng hô và cách
xưng hô trong các phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn của lý thuyết xã hội
ngôn ngữ học (2002) cùng với nhiều bài nghiên cứu trên các tạp chí về cách
xƣng hô, cũng đã tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc về từ ngữ xƣng hô của
ngƣời Việt xét từ góc nhìn phƣơng ngữ.
Một số kết quả nghiên cứu về từ ngữ xƣng hô và cách xƣng hô trong
tác phẩm văn học của các tác giả đi trƣớc đã đem lại vài sự gợi mở bổ ích.
Trƣớc hết phải kể đến bài viết Cách xưng gọi trong "Dế mèn phiêu lưu ký"
(2001) của tác giả Tạ Văn thông. Điều đặc biệt ở công trình này là tác giả
không chỉ miêu tả một cách đầy đủ lớp từ ngữ xƣng gọi và cách xƣng gọi
phong phú, đa dạng giữa các nhân vật (thực ra là các con vật đƣợc nhân cách
hóa) nhƣ thƣờng thấy, với nhân vật trung tâm là Dế Mèn, mà còn chỉ ra loại
xƣng gọi thứ hai ít đƣợc đề cập tới trong các tài liệu ngôn ngữ học: xƣng gọi
của "ngƣời kể chuyện". Theo tác giả: "Nếu nhƣ nhân vật phải nhập vai và
ngôn ngữ của họ lệ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của câu chuyện, thì "ngƣời kể
chuyện" lại tách khỏi hoàn cảnh ấy để đồng hành cùng độc giả, để ngắm nhìn
các nhân vật với nụ cƣời am hiểu". "Ngƣời kể chuyện" là một nhân vật đặc
biệt, xuất hiện trong tất cả các hoàn cảnh của tác phẩm, đƣợc tự xƣng là tôi và
gọi ngƣời đƣợc nói đến một cách gián tiếp (tức ở ngôi 3). Và nhờ có ngôn
ngữ của "Ngƣời kể chuyện" đƣợc thể hiện qua giọng điệu của Dế Mèn, nhân
vật chính trong truyện: chàng hiệp sĩ trở lại quê nhà và kể lại cuộc phiêu lƣu
vừa qua, mà ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn về tác phẩm, biết đƣợc những ý
nghĩ thầm kín, những động cơ bí ẩn ở phía sau hành động của nhân vật…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8
Luận văn thạc sĩ Hội thoại trong sáng tác của Nam Cao trước Cách
mạng tháng Tám của Phạm Văn Khanh (Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006)
cũng là một tài liệu chuyên biệt về sử dụng từ ngữ xƣng hô trong tác phẩm
văn học. Tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm sử dụng từ ngữ trong quan hệ với
nhân vật trong các tác phẩm của Nam Cao và chỉ ra những đặc trƣng trong
cách xƣng hô của các lớp nhân vật khác nhau. Ví dụ: ngƣời nông dân lƣơng
thiện thƣờng xƣng con, gọi ông, bà khi giao tiếp với quan lại, địa chủ; nhân
vật tha hóa thƣờng xƣng tôi, ông, gọi mày bất chấp địa vị, tuổi tác; quan lại
thƣờng xƣng ông, bà, gọi mày với những ngƣời có vị thế thấp hơn; và trí thức
thƣờng xƣng tôi với bất cứ nhân vật nào. Tác giả đi đến kết luận: Qua cách
xƣng hô, các nhân vật trong các tác phẩm đang xét thể hiện vị thế của mình,
đồng thời thể hiện mối quan hệ, diễn biến tâm lí với các nét tình thái thân sơ
khinh trọng khác nhau. Từ ngữ xƣng hô trong sáng tác của Nam Cao rất giàu
sắc thái biểu cảm.
Ở một góc nhìn khác, Hà Ngọc Yến đã tiến hành Đối chiếu các
phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư (Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái
Nguyên, 2009). Luận văn này đã thể hiện sự mạnh dạn của ngƣời viết khi chỉ
ra các phƣơng tiện dùng để xƣng hô giữa các truyện ngắn của hai tác giả nói
trên có những nét tƣơng đồng và khác biệt nhất định. Nếu nét tƣơng đồng tạo
nên xu hƣớng "gia đình hóa" trong xƣng hô ngoài xã hội của các sáng tác, thì
sự khác biệt tạo nên những đặc sắc trong phong cách của mỗi nhà văn:
"Nguyễn Huy Thiệp viết bằng trí tuệ, còn Nguyễn Ngọc Tƣ viết bằng chính
bản năng con ngƣời mình" [38, tr 85].
2.2. Những nghiên cứu về sáng tác của Chu Văn, về tiểu
thuyết Bão biển và ngôn ngữ trong Bão biển