Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng thẻ điểm cân bằng cho trường mầm non Xuân Mai :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
HỒ THỊ CẨM NHUNG
XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG CHO
TRƢỜNG MẦM NON XUÂN MAI
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã chuyên ngành: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Ngọc Hùng..................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Phản biện 1
3. .........................................................................- Phản biện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Hồ Thị Cẩm Nhung MSHV: 17112161
Ngày, tháng, năm sinh: 27/08/1987 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Kế toán Mã chuyên ngành: 8340301
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Xây dựng thẻ điểm cân ằng cho Trƣờng Mầm non Xuân Mai
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu lý thuyết về thẻ điểm cân ằng
Xây dựng mô hình thẻ điểm cân ằng tại Trƣờng Mầm non Xuân Mai, cụ thể:
- Xây dựng các thƣớc đo hiệu su t định lƣợng làm cơ sở cho thẻ điểm cân ằng
của Trƣờng Mầm non Xuân Mai.
- Đƣa ra các đề xu t để có thể áp dụng mô hình này cho Trƣờng Mầm non Xuân
Mai.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định giao đề tài số 963/QĐ –
ĐHCN ngày 11 tháng 8 năm 2020
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 22 tháng 1 năm 2021
VI. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Trần Ngọc Hùng
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc đến TS. Trần Ngọc Hùng đã tận tình hƣớng
dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này và giúp tôi hoàn thiện kiến thức
chuyên môn của mình.
Tôi ày tỏ lòng iết ơn đối với Thầy Cô Khoa Kế toán của Trƣờng Đại học
Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã cho tôi những kiến thức quý áu trong
thời gian học tại trƣờng.
Tôi trân trọng cảm ơn Phòng đào tạo sau đại học của Trƣờng Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nh t để
tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.
Tôi cũng ày tỏ lòng iết ơn đối với bạn è, gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi
hoàn thành tốt luận văn của mình.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu lý thuyết về thẻ điểm cân ằng từ đó xây
dựng thẻ điểm cân ằng cho Trƣờng Mầm non Xuân Mai.
Qua nghiên cứu lý thuyết, luận văn đã nêu lên đƣợc khái quát về thẻ điểm cân ằng:
quá trình hình thành, phát triển, ƣu nhƣợc điểm của thẻ điểm cân ằng, lý do nên sử
dụng BSC và các điều kiện và cách thức triển khai BSC cho doanh nghiệp.
Luận văn cũng giới thiệu đôi nét về Trƣờng Mầm non Xuân Mai. Kết hợp các
nghiên cứu lý thuyết về việc áp dụng thẻ điểm cân ằng đƣợc đề xu t áp dụng vào
một số trƣờng đại học, luận văn đã xây dựng mô hình gồm có 5 viễn cảnh: khách
hàng, tài chính, qui trình nội bộ, học hỏi – phát triển và phát triển bền vững.
Kết quả nghiên cứu tạo cơ sở cho việc vận dụng thẻ điểm cân ằng để đánh giá hiệu
quả công việc trong các hoạt động hằng ngày tại Trƣờng Mầm non Xuân Mai. Đồng
thời luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị để có thể triển khai áp dụng thành công
BSC cho Trƣờng Mầm non Xuân Mai
iii
ABSTRACT
The thesis is carried out for the purpose of researching the equilibrium point theory,
thereby building the equilibrium point for Xuan Mai Kindergarten.
Through theoretical research, the thesis has raised the concept of the card balance
point: the formation, development, advantages of the card balance point, the reasons
for using BSC and the conditions and method of implementing BSC for Business.
The thesis also introduces some features of Xuan Mai Kindergarten. Combining
theoretical studies on the application of the card balance point exported and applied
to a number of universities, the modeled thesis includes 5 perspectives: customers,
finance, internal processes, learning and development, subtainability.
The first results create a database for the equilibrium point transport job to evaluate
the performance of the work during daily operations at Xuan Mai Spring School. At
the same time, the document also gave a number of recommendations for the
successful application of BSC for Xuan Mai Kindergarten.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công ố trong b t kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc
Học viên
Hồ Thị Cẩm Nhung
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU................................... 5
1.1Các nghiên cứu về Thẻ điểm cân ằng (Balanced Scorecard – BSC) trên thế giới... 5
1.2 Một số nghiên cứu ứng dụng BSC vào các cơ sở giáo dục tại Việt Nam............... 14
1.2.1 Nghiên cứu của Phan Thị Hải Hà .................................................................... 14
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ........................ 23
2.1 Quá trình phát triển của BSC .................................................................................. 23
2.1.1 Tổng quan quá trình phát triển của BSC ......................................................... 23
2.1.2 Khái niệm và vai trò của Thẻ điểm cân ằng .................................................. 24
2.1.3 Nội dung cơ ản của Thẻ điểm cân ằng......................................................... 25
2.1.4 Ƣu nhƣợc điểm của Thẻ điểm cân ằng .......................................................... 27
2.1.5 Lợi ích của Thẻ điểm cân ằng........................................................................ 29
2.1.6 Điều kiện để áp dụng BSC............................................................................... 30
2.2 Cách thức triển khai và xây dựng BSC................................................................... 31
2.2.1 Quy trình xây dựng BSC ................................................................................. 31
2.2.2 Cách tính điểm số và tiêu chí đánh giá hiệu su t trong thẻ điểm cân ằng..... 36
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG MẦM NON XUÂN MAI..................... 39
3.1 Giới thiệu về Trƣờng Mầm non Xuân Mai ............................................................. 39
3.1.1 Sứ mệnh ........................................................................................................... 39
3.1.2 Tầm nhìn .......................................................................................................... 39
3.1.3 Sơ đồ tổ chức ................................................................................................... 39
3.2 Về phƣơng thức phân ổ và xây dựng chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả hoạt động
tại Trƣờng Mầm non Xuân Mai .................................................................................... 41
3.2.1 Về phƣơng thức phân ổ chỉ tiêu và xây dựng chỉ tiêu................................... 41