Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi học chương “động lực học chất điểm” (vật lý lớp 10- nâng cao).
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA VẬT LÝ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG RUBRIC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƢƠNG
“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÝ LỚP 10- NÂNG CAO)
Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ Y LAN
Khoá học : 2012 – 2016
Ngành học : Sƣ phạm Vật lý
Ngƣời hƣớng dẫn :THS. TRẦN THỊ HƢƠNG XUÂN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật
lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận
này.Tôi xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Vật lý đã tận tình dạy dỗ tôi trong
suốt 4 năm ngồi dƣới mái trƣờng Đại học Sƣ phạm, giúp tôi trang bị những kiến thức
của một ngƣời giáo viên để bƣớc vào đời.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần
Thị Hƣơng Xuân đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian qua để tôi
hoàn thành khóa luận của mình.Tôi xin cảm ơn các thầy cô trƣờng THPT Phạm Phú
Thứ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện thực nghiệm sƣ phạm trong khóa
luận của mình trong thời gian tôi thực tập tại trƣờng.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè, đặc biệt
là các bạn lớp 12SVL đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong những tháng ngày tôi
học tập tại trƣờng Sƣ phạm cũng nhƣ thời gian tôi hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù tôi đã cố gắng trong khả năng và phạm vi cho phép của mình để hoàn
thành khóa luận này nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận
đƣợc sự thông cảm và góp ý tận tình của quý thầy cô và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Y Lan
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... 5
PHẦN I. MỞ ĐẦU....................................................................................................... 7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................................... 7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................................................. 8
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................................... 8
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU............................................................................................. 8
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 9
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................. 9
7. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN...................................................................................... 9
8. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................................. 9
NỘI DUNG................................................................................................................. 10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................ 10
1.1 LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC CỦA NGƢỜI HỌC................................................................................................... 10
1.1.1 Khái niệm về kiểm tra đánh giá......................................................................... 10
1.1.2 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực ................... 10
1.1.3 Phân biệt đánh giá theo năng lực và đánh giá theo kỹ năng, kiến thức của ngƣời
học .............................................................................................................................. 11
1.1.4 Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng
lực ............................................................................................................................... 13
1.2 BÀI TẬP THEO HƢỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH ................................. 16
1.2.1 Khái niệm đánh giá năng lực............................................................................. 16
1.2.2 Định hƣớng xây dựng câu hỏi, bài tập theo hƣớng đánh giá năng lực học sinh18
1.3 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC THEO RUBRIC ...................................... 22
1.3.1 Khái niệm về Rubric.......................................................................................... 22
1.3.2 Vai trò của Rubric ............................................................................................. 22
1.3.3 Các hình thức trình bày Rubric ......................................................................... 23
1.3.4 Nguyên tắc thiết kế Rubric ................................................................................ 24
1.3.5 Các quy trình xây dựng Rubric ......................................................................... 24
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH KHI
THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
.................................................................................................................................... 26
2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ........................................... 26
2.1.1 Sơ lƣợc về chƣơng động lực học chất điểm ...................................................... 26
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
2.1.2 Đặc điểm của chƣơng động lực học chất điểm ................................................. 26
2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung của chƣơng “Động lực học chất điểm” ...................... 27
2.2 HỆ THỐNG CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẦN HÌNH THÀNH KHI DẠY HỌC CHƢƠNG
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM......................................................................................... 29
2.3 THIẾT KẾ MỘT SỐ RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP CỦA CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT
ĐIỂM THEO HƢỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH............................................ 35
2.3.1 Bài Định Luật I Newton .................................................................................... 35
2.3.2 Bài Định Luật II Newton và bài Lực ma sát ..................................................... 40
2.3.3 Bài Định Luật III Newton.................................................................................. 46
CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................................ 50
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 50
3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM....................................................................... 50
3.3 ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM..................................................................... 50
3.4 PHẠM VI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......................................................................... 50
3.5 THỜI ĐIỂM THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................................... 50
3.6 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 50
3.7 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM......................................................................... 50
3.7.1 Phân tích thực trạng KTĐG ở trƣờng THPT thông qua điều tra khảo sát giáo
viên. ............................................................................................................................ 51
3.7.2 Phân tích thực trạng KTĐG và nhu cầu ở trƣờng THPT thông qua điều tra khảo
sát học sinh. ................................................................................................................ 52
3.8 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 54
3.8.1 Kết luận.............................................................................................................. 54
3.8.2 Kiến nghị ........................................................................................................... 54
PHẦN II. KẾT LUẬN................................................................................................ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 57
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 58
PHỤ LỤC 1. THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG BÀI TẬP VÀ CÓ XÂY
DỰNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ. .................................................................... 58
PHỤ LỤC 2: DỰ ÁN HỌC TẬP BÀI LỰC HẤP DẪN ........................................... 74
PHỤ LỤC 3: DỰ ÁN HỌC TẬP BÀI BÀI LỰC MA SÁT VÀ BA ĐỊNH LUẬT
NEWTON................................................................................................................... 81
PHỤ LỤC 4: DỰ ÁN HỌC TẬP BÀI LỰC MA SÁT................................................ 86
PHỤ LỤC 5: DỰ ÁN HỌC TẬP ĐỊNH LUẬT I NEWTON...................................... 90
PHỤ LỤC 6: DỰ ÁN HỌC TẬP BÀI LỰC ĐÀN HỒI .............................................. 96
PHỤ LỤC 7: PHIẾU ĐIỀU TRA............................................................................. 101
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
THPT : Trung học phổ thông
HS : Học sinh
GV : Giáo viên
THCS : Trung học cơ sở
NL (NLTP) : Năng lực (Năng lực thành phần)
SGK : Sách giáo khoa
SBT : Sách bài tập
TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm
NC : Nâng cao
KTĐG : Kiểm tra đánh giá
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1 : Các hình thức KTĐG năng lực
Hình 2 : Mối quan hệ giữa mục tiêu hoạt động dạy
học và đánh giá trong dạy học định hƣớng phát triển năng lực
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục luôn là ngành đƣợc coi trọng hàng đầu của hầu hết các nƣớc trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ở nƣớc ta việc đổi mới phƣơng pháp dạy –
học và các hình thức kiểm tra đánh giá luôn đƣợc quan tâm và coi trọng. Việc đổi
mới các hình thức kiểm tra đánh giá nhằm tạo đƣợc sự tin cậy ở ngƣời học, cũng nhƣ
giảm bớt tâm lý, áp lực thi cử, đảm bảo độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng
lực học sinh. Qua đó giúp ngƣời học phát triển toàn diện và tự đánh giá đƣợc kết quả
học tập của bản thân.
Nghị quyết 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế đƣợc Hội nghị Trung ương 8 khóa XI thông qua
ngày 04/11/2013 trong phần nhiệm vụ và giải pháp đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản hình
thức và phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm
trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần
từng bƣớc theo các tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin
cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh
giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của ngƣời dạy với tự đánh giá của ngƣời học;
đánh giá của nhà trƣờng với đánh giá của gia đình và xã hội”. Chƣơng trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW đã nêu: “Đổi mới hình thức,
phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hƣớng đánh giá năng lực
ngƣời học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học theo
mô hình của các nƣớc có nền giáo dục phát triển”.
Về hình thức kiểm tra đánh giá ở nƣớc ta đã có nhiều đổi mới nhƣ là: ở cấp
tiểu học không chấm điểm mà chỉ nhận xét các em qua mỗi tháng học hay ở đại học
không thi tách rời tốt nghiệp và đại học mà thi gộp vào…. và đạt đƣợc thành tựu nhất
định. Tuy nhiên, do điều điện khách quan và chủ quan thì phƣơng pháp kiểm tra đánh
giá năng lực ở học sinh vẫn chƣa có sự thay đổi nhiều và học sinh bây giờ chủ yếu là
“thi gì học nấy”, tình trạng “học lệch” diễn ra khá nhiều và các em học chủ yếu học
là vì điểm. Khi gần thi các em sẽ chú tâm vào ôn bài đến thi xong thì lại quên hết dẫn
đến việc đánh giá kết quả của các em chƣa có độ chính xác cao. Đây là một vấn đề
đáng báo động cần được xã hội quan tâm!!!!!
Tôi nhận thấy, hiện nay việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
trong các trƣờng phổ thông cần chú trọng vào đánh giá năng lực. Việc xây dựng các
bài tập gần gũi với đời sống thƣờng ngày để kiểm tra đánh giá năng lực của ngƣời
học không chỉ kiểm tra đƣợc kiến thức đã học mà còn hình thành những nhận biết,
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
kinh nghiệm sống bổ ích. Ngoài ra với mong muốn đánh giá đúng và đầy đủ kết quả
học tập của ngƣời học chúng ta cần đánh giá năng lực trong cả quá trình học tập và
cần có một thang điểm đánh giá cụ thể, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, chính xác đồng
thời ngƣời học cũng đƣợc tham gia vào công việc đánh giá đó. Từ đó, giúp ngƣời học
trở nên có kế hoạch, có tổ chức hơn và biết tự mình cải biến chất lƣợng học tập của
bản thân. Theo Luật Giáo Dục, điều 29, mục II, năm 2015: “Đổi mới kiểm tra đánh
giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức ngƣời học, điều chỉnh
quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp phần cải
thiện, nâng cao chất lƣợng đào tạo con ngƣời theo mục tiêu giáo dục”. Đã có nhiều
hình thức kiểm tra đánh giá năng lực và với việc xây dựng bộ tiêu chí (Rubric) đánh
giá năng lực học sinh thông qua hệ thống bài tập phát triển năng lực đã giúp ngƣời
học chủ động trong học tập và giúp ngƣời dạy thực hiện tốt mục đích kiểm tra đánh
giá.
Từ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh một cách toàn diện cùng với những kiến thức đã học ở trƣờng đại học Sƣ
phạm tôi quyết định lựa chọn đề tài:
Xây dựng Rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi học chương
“Động lực học chất điểm” (Vật lý lớp 10- Nâng cao)
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng bộ tiêu chí (Rubric) đánh giá năng lực học sinh thông qua hệ thống
bài tập phát triển năng lực chƣơng “Động Lực Học Chất Điểm”- Vật lý 10 nâng cao.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Kiến thức chƣơng “Động Lực Học Chất Điểm”- Vật lý 10 nâng cao.
Một số bài tập và các thang điểm chi tiết mô tả đầy đủ các tiêu chí ngƣời học
cần đạt đƣợc ở lớp 10 THPT theo hƣớng đánh giá đầy đủ, toàn diện năng lực của học
sinh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng rubric dựa trên phân tích nội dung kiến thức kết hợp với hệ thống
năng lực cần hình thành ở học sinh.
- Phân tích yêu cầu, nội dung, cấu trúc, chuẩn kiến thức kỹ năng của một số
bài của chƣơng động lực học chất điểm vật lý lớp 10- nâng cao.
- Điều tra, khảo sát.
- Thiết kế bài tập nhằm phát triển năng lực học sinh khi học chƣơng “Động
Lực Học Chất Điểm”- Vật lý 10 nâng cao.
- Thiết kế rubrics đánh giá năng lực học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học
tập/ bài tập đã thiết kế.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận:
+ Nghiên cứu các Luật Giáo Dục, các nghị quyết của Đảng, Nhà Nƣớc về đổi mới
phƣơng pháp kiểm tra đánh giá.
+ Tìm tòi, nghiên cứu các các giáo trình, tài liệu về Rubric.
+ Nghiên cứu các sách, báo để xây dựng các bài tập trong chƣơng Động lực học
chất điểm.
-Nghiên cứu thực tiễn:
+ Quan sát, trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn.
+ Khảo sát bằng phiếu học tập với học sinh.
-Nghiên cứu hỗ trợ:
+Toán học, hình ảnh trên internet.
6. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống đƣợc các năng lực thành phần trong một số bài của vật lý 10 nâng
cao - Chƣơng động lực học chất điểm.
- Xây dựng đƣợc các bài tập trong chƣơng động lực học chất điểm theo thang
đánh giá của Bloom.
- Thiết kế một số bài tập chƣơng động lực học chất điểm vật lý lớp 10- nâng
cao bằng Rubric nhằm đánh giá năng lực phát triển của học sinh.
7. Cấu trúc của khóa luận
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chƣơng 2: THIẾT KẾ RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH KHI
THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
8. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1. Lý Quế Uyên. Tên đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Sử dụng Rubric trong kiểm
tra đánh giá chất lƣợng học tập môn hóa học lớp 11 ban nâng cao”.
2. Nguyễn Thị Thanh Thi. Tên đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học: “ Vận
dụng Rubric và Checklist vào kiểm tra đánh giá trong dạy học ở trƣờng phổ thông”.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Hƣơng Xuân
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lý luận về kiểm tra đánh giá theo hƣớng định hƣớng phát triển năng lực của
ngƣời học
1.1.1 Khái niệm về kiểm tra đánh giá
Kiểm tra – đánh giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng
thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và nguyên nhân của tình hình đó,
nhằm tạo cơ sở cho những quyết định của giáo viên và nhà trƣờng, cho bản thân học
sinh để học sinh học tập ngày càng tiến bộ hơn. Phƣơng tiện và hình thức quan trọng
của đánh giá là kiểm tra.[9]
1.1.2 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực
Khi nói đến mục tiêu kiểm tra đánh giá, trƣớc hết ngƣời ta nhận thấy kiểm tra,
đánh giá là một phần không thể thiếu đƣợc của quá trình dạy học thì ít nhất nó phải vì
sự tiến bộ của HS. Kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ nghĩa là quá trình kiểm tra đánh
giá phải cung cấp những thông tin phản hồi giúp HS biết mình tiến bộ đến đâu,
những mảng kiến thức/kĩ năng nào có sự tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ năng nào còn
yếu để điều chỉnh quá trình dạy và học. Và khi nói đến đánh giá là vì sự tiến bộ của
HS thì đánh giá phải làm sao để HS không sợ hãi, không bị thƣơng tổn để thúc đẩy
HS nỗ lực. Đánh giá vì sự tiến bộ của HS còn có nghĩa là sự đánh giá phải diễn ra
trong suốt quá trình dạy học, giúp HS so sánh phát hiện mình thay đổi thế nào trên
con đƣờng đạt mục tiêu học tập của cá nhân đã đặt ra. Cần nhận thức rằng đánh giá là
một quá trình học tập, đánh giá diễn ra trong suốt quá trình dạy và học. Không chỉ
GV biết cách thức, các kĩ thuật đánh giá HS mà quan trọng không kém là HS phải
học đƣợc cách đánh giá của GV, phải biết đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá kết
quả học tập rèn luyện của chính mình. Có nhƣ vậy, HS mới tự phản hồi với bản thân
xem kết quả học tập, rèn luyện của mình đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay
chƣa tốt nhƣ thế nào. Với cách hiểu đánh giá ấy mới giúp hình thành năng lực của
HS, cái mà chúng ta đang rất mong muốn. Đánh giá phải lƣợng giá chính xác, khách
quan kết quả học tập, chỉ ra đƣợc HS đạt đƣợc ở mức độ nào so với mục tiêu, chuẩn
đã đề ra. Sau khi HS kết thúc một giai đoạn học thì tổ chức đánh giá, để GV biết
đƣợc những kiến thức mình dạy, GS đã làm chủ đƣợc kiến thức, kĩ năng ở phần nào
và phần nào còn hổng.
* Do đó, mục tiêu của kiểm tra, đánh giá là:
- Công khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, nhóm HS
và tập thể lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự
tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.