Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Xây dựng dữ liệu DNA Barcode cho một số mẫu nấm thuộc chi Metacordyceps, họ Clavicipitaceae, thu nhận tại Langbiang, Lâm Đồng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
LÊ CÔNG HẠC
XÂY DỰNG DỮ LIỆU DNA BARCODE
CHO MỘT SỐ MẪU NẤM THUỘC CHI
METACORDYCEPS, HỌ CLAVICIPITACEAE,
THU NHẬN TẠI LANGBIANG, LÂM ĐỒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
LÊ CÔNG HẠC
XÂY DỰNG DỮ LIỆU DNA BARCODE
CHO MỘT SỐ MẪU NẤM THUỘC CHI
METACORDYCEPS, HỌ CLAVICIPITACEAE,
THU NHẬN TẠI LANGBIANG, LÂM ĐỒNG
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Mã số chuyên ngành: 8 42 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giảng viên hướng dẫn : GS. TS. LÊ HUYỀN ÁI THÚY
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: Lê Công Hạc
Ngày sinh: 16/06/1988 Nơi sinh: Quảng Ngãi
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã học viên: 1984202012001
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống
thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
Lê Công Hạc
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Xây dựng dữ liệu DNA Barcode cho một số
mẫu nấm thuộc chi Metacordyceps, họ Clavicipitaceae, thu nhận tại
Langbiang, Lâm Đồng” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2022
Lê Công Hạc
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn GS. Lê Huyền Ái Thúy đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết và hết lòng hướng dẫn, hỗ trợ
em trong quá trình ��c hiện luận văn này.
Em xin cảm ơn TS. Lao Đức Thuận đã hướng dẫn, hỗ trợ, chỉ bảo em không chỉ
những kiến thức chuyên môn, tinh thần nghiên cứu nghiêm túc và làm việc hiệu
quả cùng nhiều kinh nghiệm sống trong suốt quá trình ��c hiện luận văn.
Em xin cảm ơn các anh chị học viên, các bạn đã giúp đỡ em trong suốt quá trình
học và hoàn thành luận văn.
Em xin cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Công Nghệ Sinh Học và Quý Thầy Cô khoa
Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình
dạy bảo cho em những kiến thức, kinh nghiệm trong suốt thời gian qua.
Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã
tạo điều kiện cho em có cơ hội được học tập, ��c hiện và hoàn thành luận văn.
Sau cùng, con xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cha mẹ đã
nuôi dưỡng, dạy bảo để con có được ngày hôm nay. Xin cảm ơn anh chị em
trong gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Xin Chân Thành Cảm Ơn!
iii
TÓM TẮT
DL0091, DL106 là hai mẫu nấm ký sinh trên ấu trùng của côn trùng bộ cánh
vẩy (Lepidoptera) đã được thu thập tại khu �� trữ sinh quyển Lang Biang thuộc tỉnh
Lâm Đồng, Việt Nam. Từ các thành phần hóa học của mẫu nấm DL0091, DL106
đặc biệt trong đó có chứa adenosine và cordycepsin chứng tỏ đây là một trong
những chủng giống nấm địa phương có tiềm năng ứng dụng cao trong y dược cũng
như ��c phẩm chức năng. Các phân tích so sánh hình thái giải phẫu đã cho thấy
mẫu DL0091 là loài nấm Metacordyceps neogunnii (chi Metacordyceps, họ
Clavicipitaceae). Mẫu nấm này có nhiều đặc điểm hình thái tương đồng với loài
Metacordyceps neogunnii T.C. Wen & K.D. Hyde. So sánh với loài Cordyceps
gunnii (Berk.) Berk., (một loài thường bị nhầm lẫn với loài M. neogunnii T.C. Wen
& K.D. Hyde), thì mẫu DL0091 có một số đặc điểm khác biệt khá rõ ràng như: quả
thể có kích thước lớn hơn (15–130 mm x 2–6 mm), túi bào tử cũng có kích thước
lớn hơn (550–680 μm × 5–8 μm). Mẫu DL106 là loài nấm Metacordyceps
indigotica (chi Metacordyceps, họ Clavicipitaceae). Kích thước có thể lên tới 20cm
(bao gồm cả ký chủ). Khi non, toàn bộ quả thể có màu vàng, khi trưởng thành phần
sinh sản chuyển dần sang màu xám. Phần sinh sản phình to so với cuống, phát triển
tại đầu tận cùng của quả thể, có dạng chùy, tách biệt khá rõ với phần cuống, kích
thước 5-7mm × 40-60mm. Cuống nấm dạng sợi, phần nhô lên khỏi giá thể có màu
xám đậm, phần không tiếp xúc ánh sáng có màu vàng; kích thước 2-3mm × 70-
100mm, thường có 1 số bó sợi nhỏ (tương �� cuống nấm) màu vàng phát sinh từ
phần đầu của ký chủ. Chén dạng elip kéo dài, miệng chén nhô cao, màu xám đen,
xếp xiên góc so với trục quả thể, kích thước 300-340µm × 935-1010 µm, túi dạng
sợi, có nắp đậy, kích thước 3,9-5,2 µm × 234-312µm; bào tử túi thường không tách
khỏi chuỗi sau khi giải phóng ra khỏi túi. Tuy nhiên, các �� liệu phân tử hướng tới
định danh bằng DNA barcode vẫn chưa được nghiên cứu. Do đó, trong nghiên cứu
này, các gene ITS, Tef, nrLSU, nrSSU và Rpb1 được tiến hành phân tích nhằm xây
��ng bộ dữ liệu DNA barcode để hỗ trợ định danh các loài thuộc chi này.
iv
ABSTRACT
Two specimens of DL0091 and DL106, parasitized on the larva of
Lepidoptera, were collected from Lang Biang Biosphere Reserve, located in Lam
Dong Province, Vietnam. Because both of them contain many bioactive
components, especially Adenosine and Cordycepin, they are promised to be a local
precious natural source of medicine and function food for health care. Based on
classification, DL0091 and DL106 were identified as Metacordyceps neogunnii
(Metacordyceps, Clavicipitaceae) and as Metacordyceps indigotica
(Metacordyceps, Clavicipitaceae). DL0091 shares the similar characteristics of M.
neogunnii T.C. Wen & K.D. Hyde. Its morphology was differed from Cordyceps
neogunnii (Berk.) Berk., by many characteristics, such as: the larger stroma of
DL0091 (15–130 mm x 2–6 mm), of asci (550–680 μm × 5–8 μm), etc. The
characteristics of DL106 were identified: Size can be up to 20 cm (including host).
When young, the whole fruit body is yellow, when mature, the reproductive part
turns gray. The reproductive part is enlarged relative to the peduncle, developing at
the terminal end of the fruiting body, club-shaped, quite distinct from the peduncle,
5-7nm x 40-60nm in size. Stem filamentous, the part protruding from the substrate
is dark gray, the part not exposed to light is yellow, 2-3mm x 70-100mm in size,
usually with a few bunndles of yellow filaments (similar to mushroom stalks) arsing
from the head of the host. Elongated elliptical cup, raised mouth, dark gray color,
arranged at an angle to the fruit body axis, size 300-340 μm x 935-1010 μm.
Felament bag, with lid, size 3.9-5.2 μm x 234-312 μm. The sporangia usually do not
detach from the chain after release from the vesicle. However, molecular data of
thoese samples have not been studied. Therefore, aiming to develop the DNA
barcode for further supporting identification, ITS, Tef, nrLSU, nrSSU and Rpb1
were analysed to establish the data of molecular.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1 Cơ sở hình thành luận văn ..................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3
1.3 Câu hỏi - Giả thuyết nghiên cứu .........................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
1.6 Ý nghĩa khoa học v���c tiễn ............................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................ 5
2.1 Tổng quan về chi nấm Metacordyceps ...............................................................5
2.1.1 Đặc điểm chung của chi nấm Metacordyceps ...............................................5
2.1.2 Thành phần hóa học ....................................................................................... 7
2.1.3 Tiềm năng ứng dụng của Cordyceps ............................................................. 9
2.2 DNA Barcode và các marker phân tử điển hình trong định danh ngành nấm
Ascomycota ......................................................................................................10
2.2.1 DNA barcode ............................................................................................... 10
2.2.2 Các marker phân tử điển hình trong định danh ngành nấm Ascomycota.... 11
2.3 Các phương pháp, kỹ thuật sinh học phân tử ...................................................17
2.3.1 Tách chiết và thu nhận DNA ở nấm ............................................................ 17
2.3.2 Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) ............................................... 18
2.3.3 Phương pháp giải trình �� ............................................................................ 19
2.4 Nghiên cứu định danh và phát sinh loài ...........................................................19
vi
2.4.1 Phương pháp định danh hình thái ................................................................ 19
2.4.2 Phương pháp định danh phân tử ..................................................................20
2.4.3 Nghiên cứu phát sinh loài ............................................................................ 21
2.5 Mẫu nấm sử dụng trong luận văn.....................................................................25
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 29
3.1 Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................... 29
3.1.1 Bộ mẫu nấm ký sinh côn trùng .................................................................... 29
3.1.2 Dụng cụ và thiết bị hóa chất ........................................................................ 29
3.2 Các phần mềm và trang web được sử dụng ......................................................31
3.3 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 33
3.4 Khảo sát mồi khuếch đại gen ............................................................................ 34
3.5 Tiến hành t��c nghiệm.....................................................................................34
3.5.1 Tách chiết DNA ........................................................................................... 34
3.5.2 Kiểm tra mức độ tinh sạch của sản phẩm DNA đã tách chiết .....................35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 40
4.1 Kết quả khảo sát mồi.........................................................................................40
4.1.1 Kết quả khảo sát insilico các gene định danh phân tử ................................. 40
4.1.2 Kết quả kiểm tra mồi ................................................................................... 42
4.2 Kết quả���c nghiệm.........................................................................................43
4.2.1 Kết quả tách chiết DNA mẫu nấm ký sinh côn trùng..................................43
4.2.2 Kết quả giải trình��.....................................................................................45
4.2.3 Xây ��ng bộ cơ sở dữ liệu DNA .................................................................49
4.2.4 Xây ��ng cây phả hệ phân tử ......................................................................53
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 66
5.1 Kết luận.............................................................................................................66
5.2 Đề nghị..............................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 67
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 74
Phụ lục 1: Kết quả Blast vùng trì��� gene ITS, nrLSU, nrSSU,Tef, Rbp1 của
vii
mẫu DL091 .........................................................................................................74
Phụ lục 2: Kết quả Blast vùng trì��� gene ITS, nrLSU, nrSSU,Tef, Rbp1 của
mẫu DL106 .........................................................................................................75
Phụ lục 3: Kết quả dò tìm mô hình tiến hóa đa gene ITS+ nrLSU+
nrSSU+Tef,+Rbp1 của mẫu DL091...................................................................76
Phụ lục 4: Kết quả dò tìm mô hình tiến hóa đa gene ITS+ nrLSU+
nrSSU+Tef,+Rbp1 của mẫu DL106...................................................................77
Phụ lục 5: Kết quả định danh phân tử đơn gen���a vào trình �� genne Rbp1 và
Tef của mẫu DL091............................................................................................78
Phụ lục 5: Kết quả định danh phân tử đơn gen���a vào trình �� genne ITS và Tef
của mẫu DL106 ..................................................................................................79