Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng đề kiểm tra môn lịch sử và địa lí lớp 4 sử dụng trong kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
892

Xây dựng đề kiểm tra môn lịch sử và địa lí lớp 4 sử dụng trong kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

SVTH : Bùi Thị Hồng Thoa

GVHD : Nguyễn Phan Lâm Quyên

Lớp : 14STH

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ

VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA,

ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều thầy

cô, bạn bè và những người thân.

Chúng tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S

Nguyễn Phan Lâm Quyên, người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

nghiên cứu để hoàn thành đề tài này.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt

khóa học, giúp chúng tôi nắm vững được những tri thức là nền tảng để nghiên cứu và

hoàn thiện đề tài này.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu trường Đại học

Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo

mọi điều kiện giúp đỡ để chúng tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Ban Giám hiệu, các

thầy cô giáo và các em học sinh ở trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ.

Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, những người

đã thường xuyên động viên, quan tâm, tạo điều kiện để tôi được học tập và nghiên

cứu.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và nổ lực để hoàn thành đề tài nhưng chắc chắn

sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo

của quý thầy, cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của các bạn quan tâm.

3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................1

DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................8

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................................9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC...................................................................................10

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................11

1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................11

2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................11

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .........................................................................12

3.1. Khác thể nghiên cứu .............................................................................................12

3.2. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................12

4. Giả thuyết Lịch sử và Địa lí.....................................................................................12

5. Các nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu......................................................................12

5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................12

5.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................12

6. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................12

6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết ........................................................................12

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn........................................................................12

6.2.1. Phương pháp điều tra .........................................................................................12

6.2.2. Phương pháp thực nghiệm .................................................................................12

6.2.3. Phương pháp trò chuyện phỏng vấn...................................................................13

6.2.4. Phương pháp quan sát........................................................................................13

7. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................................13

NỘI DUNG .................................................................................................................14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................14

1.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................14

1.1.1. Kiểm tra, đánh giá..............................................................................................14

4

1.1.2. Khái niệm đánh giá năng lực của học sinh ........................................................14

1.2. Khái quát chung về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở tiểu học theo thông

tư 22 ............................................................................................................................14

1.2.1. Mục đích, vai trò của việc kiểm tra, đánh giá....................................................14

1.2.1.1. Mục đích.........................................................................................................14

1.2.1.2. Vai trò ............................................................................................................15

1.2.2. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học ..................................................16

1.2.2.1. Đánh giá kết quả giáo dục nhân cách..............................................................16

1.2.2.2. Đánh giá kết quả phát triển năng lực ..............................................................17

1.2.3. Một số công cụ kiểm tra đánh giá môn Lịch sử và Địa lí ..................................18

1.2.3.1. Sổ ghi chép.....................................................................................................18

1.2.3.2. Bài kiểm tra ....................................................................................................18

1.2.3.3. Bài kiểm tra ...................................................................................................19

1.2.3.4. Bài thực hành ................................................................................................19

1.2.3.5. Bài báo cáo, thu hoạch...................................................................................19

1.2.3.6. Học sinh tự đánh giá......................................................................................19

1.2.4. Các hình thức kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí.............19

1.2.4.1. Đánh giá bằng nhận xét .................................................................................19

1.2.4.2. Đánh giá bằng điểm số ...................................................................................20

1.2.5. Những quy định mới về việc xây dựng đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí trong

thông tư 22 ..................................................................................................................20

1.3. Một số vấn đề về xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra theo thông tư 22 ...............22

1.3.1. Ý nghĩa của hệ thống câu hỏi được xây dựng theo thông tư 22.........................22

1.3.2. Một số yêu cầu trong việc xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra theo thông tư 22.

....................................................................................................................................23

1.3.2.1. Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng..................................................................23

1.3.2.2. Câu hỏi trong đề kiểm tra phải đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng đã đặt ra ..23

1.3.2.3. Câu hỏi trong đề kiểm tra phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh 24

5

1.3.2.4. Câu hỏi trong đề kiểm tra có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập, tư duy

và hứng thú nhận thức của học sinh.............................................................................24

1.4. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học................................................................25

1.4.1. Đặc điểm nhận thức ...........................................................................................25

1.4.2. Đặc điểm nhân cách...........................................................................................27

1.4.3. Sự phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học .................................................28

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ..............................................................................................28

Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .........................................................29

2.1. Khái quát về môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 .............................................................29

2.1.1. Mục tiêu.............................................................................................................29

2.1.2. Nội dung ............................................................................................................29

2.1.2.1. Phần Lịch sử ...................................................................................................29

2.1.2.2. Phần Địa lí ......................................................................................................30

2.1.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí lớp 4.......................................31

2.1.3.1. Phần Lịch sử ...................................................................................................31

2.1.3.2. Phần Địa lí ......................................................................................................35

2.2. Thực trạng của việc xây dựng đề kiểm tra, đánh tra theo thông tư 22 cho học sinh

Tiểu học trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 .................................................................41

2.2.1. Mục đích điều tra ...............................................................................................41

2.2.2. Đối tượng điều tra..............................................................................................41

2.2.3. Phương pháp điều tra .........................................................................................41

2.2.4. Nội dung điều tra ...............................................................................................41

2.2.5. Kết quả điều tra..................................................................................................42

2.2.6. Thực trạng dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học.......................................49

2.2.6.1. Thực trạng dạy học phân môn Lịch sử ở Tiểu học..........................................49

2.2.6.2. Thực trạng dạy học phân môn Địa li ở Tiểu học.............................................49

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ..............................................................................................50

6

Chương 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ VÀ

ĐỊA LÝ LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 22 ......................................................................51

3.1. Một số yêu cầu trong việc xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra theo thông tư 22 .51

3.1.1. Một số yêu cầu, kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan ...........51

3.1.2. Quy trình và kĩ thuật thiết kế đề kiểm tra tự luận ..............................................52

3.2. Mục đích, yêu cầu, thiết đề kiểm tra định kì môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 ............54

3.2.1. Mục đích............................................................................................................54

3.2.2. Yêu cầu..............................................................................................................54

3.3. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra..................................................................55

3.3.1. Cấu trúc ma trận đề............................................................................................55

3.3.2. Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở ........................................................55

3.3.3. Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra ....................................................55

3.3.4. Tỉ lệ câu hỏi/ bài tập trắc nghiệm và tự luận trong một đề kiểm tra...................55

3.3.5. Khung ma trận thiết kết đề kiểm tra ..................................................................56

3.3.5.1. Khung ma trận kết hợp giữa hình thức tự luận và trắc nghiệm.......................56

3.3.5.2. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí học kì I

lớp 4 57

3.4. Cách biên soạn để kiểm tra định kì môn LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ với các câu hỏi

theo 4 mức...................................................................................................................60

3.4.1. Quy trình xây dựng đề .......................................................................................60

3.4.2. Cấu trúc đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí.......................................................61

3.4.3. Ví dụ minh họa xây dựng câu hỏi môn Lịch sử và Địa lí theo 4 mức độ...........61

3.4.4. Ví dụ minh họa đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí học kì 1 lớp 4 (theo khung ma

trận ở mục 3.3.5) .........................................................................................................64

3.5. Xây dựng một số đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 theo thông tư 22 ........66

3.5.1. Đề kiểm tra cuối học kì 1...................................................................................66

3.5.1.1. Ma trận và đề số kiểm tra số 1........................................................................68

3.5.1.2. Ma trận và đề kiểm tra số 2 ............................................................................70

7

3.5.2. Đề kiểm tra cuối học kì 2...................................................................................73

3.5.2.1. Ma trận và đề số kiểm tra số 1 ........................................................................74

3.5.2.2. Ma trận và đề kiểm tra số 2.............................................................................76

3.4. KHẢO NGHIỆM..................................................................................................79

TIẾU KẾT CHƯƠNG 3 ..............................................................................................80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................81

1. Kết luận ...................................................................................................................81

2. Hướng nghiên cứu của đề tài ...................................................................................81

3. Kiến nghị .................................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................82

PHỤ LỤC....................................................................................................................87

8

DANH MỤC BẢNG

Bảng Nội dung

Bảng 2.1 Kết quả nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của kiểm

tra, đánh giá môn Lịch sử và Địa lí theo thông tư 22.

Bảng 2.2 Kết quả kiểm tra tiêu chí giáo viên dựa vào để ra đề kiểm tra,

đánh giá môn Lịch sử và Địa lí theo thông tư 22.

Bảng 2.3 Kết quả sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá.

Bảng 2.4 Kết quả kiểm tra, đánh giá theo các mức độ.

Bảng 2.5 Kết quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí.

9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ Nội dung

Biểu đồ 2.1 Kết quả nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của kiểm

tra, đánh giá môn Lịch sử và Địa lí theo thông tư 22.

Biểu đồ 2.2 Kết quả kiểm tra tiêu chí giáo viên dựa vào để ra đề kiểm tra,

đánh giá môn Lịch sử và Địa lí theo thông tư 22.

Biểu đồ 2.3 Kết quả sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá.

Biểu đồ 2.4 Kết quả kiểm tra, đánh giá theo các mức độ.

Biểu đồ 2.5 Kết quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Lịch sử và Địa

lí.

10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC

STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT

1 TT Thông tư

2 BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo

3 GV Giáo viên

4 TCN Trước công nguyên

5 TNKQ Trắc nghiệm khách quan

6 TL Tự luận

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!