Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây Dựng Bản Đồ Vùng Phân Bố Thích Hợp Cho Loài Vượn Má Vàng Trung Bộ Nomascus Annamensis Tại Tỉnh Quảng Nam Phục Vụ Cho Công Tác Bảo Tồn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên cám ơn Ban Giám hiệu nhà Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, các
thầy cô trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng. Cùng với cám ơn
Ban quản lý KBTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam đã tại mọi điều kiện thuận
lợi nhất để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS. Trần Văn Dũng, ngƣời đã trực tiếp, tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đƣợc luận văn này.
Rất chân thành cám ơn tới bạn bè, ngƣời thân và ngƣời dân địa phƣơng các
xã vùng đệm đã đồng hành trong suốt quá trình nghiên cứu thực địa tại KBTTN
Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam cũng nhƣ tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt
Nam. Sự hỗ trợ về cả vật chất lẫn tinh thần là niềm động viên to lớn nhất để tác
giả thực hiện đƣợc đề tài.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn này,
nhƣng trong quá trình thực hiện cũng không tránh khỏi một số sai sót. Tác giả
rất mong nhận đƣợc sự đóng góp từ ý kiến của các nhà khoa học, bạn bè để đề
tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan số liệu thu thập thực địa, số liệu tổng hợp qua các năm điều tra
là hoàn toàn trung thực và đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Xin chân thành cám ơn.
Xuân Mai, ngày 17 tháng 5 năm 2019
Tác giả
Nguyễn Văn Tây
ii
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 4
1.1. Phân loại thú linh trƣởng tại Việt Nam......................................................... 4
1.2. Một số đặc điểm của Họ Vƣợn (Hylobatidae) ở Việt Nam.......................... 5
1.2.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái của giống Nomascus..................................... 5
1.2.2. Vùng phân bố loài Vƣợn thuộc giống Nomascus....................................... 7
1.2.3. Một số đặc điểm của Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis).. 10
1.2.4. Tình trạng của loài Vƣợn má vàng trung bộ (N.annamensis) tại Việt
Nam..................................................................................................................... 11
1.2.5. Các mối đe dọa đến loài Vƣợn má vàng trung bộ (N. annamensis)......... 15
1.2.6. Một số nghiên cứu về vùng phân bố thích hợp và mô hình ổ sinh thái.... 15
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................... 21
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 21
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 21
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 21
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 21
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 21
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 21
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 21
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 22
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu...................................................... 22
iii
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 22
2.4.2. Dữ liệu ghi nhận sự có mặt của loài Vƣợn má vàng trung bộ .................. 26
2.4.3. Dữ liệu biến môi trƣờng (Environmental variable) .................................. 27
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng phần mềm MaxEnt................................ 29
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ……………............................................................................................... 32
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 32
3.1.1. Vị trí địa lý: ............................................................................................... 32
3.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 33
3.1.3. Đặc điểm về khí hậu – thủy văn................................................................ 35
3.1.4. Dân số........................................................................................................ 36
3.1.5. Tài nguyên sinh vật ................................................................................... 36
3.1.6. Về tình hình kinh tế................................................................................... 37
3.1.7. Cơ sở hạ tầng............................................................................................ 39
3.1.8.Y tế - giáo dục ............................................................................................ 40
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 43
4.1. Dữ liệu ghi nhận sự có mặt của loài Vƣợn má vàng trung bộ ..................... 43
4.2. Vùng phân bố thích hợp của loài Vƣợn má vàng trung bộ.......................... 46
4.2.1. Mức độ chính xác của mô hình................................................................. 46
4.2.2. Vùng phân bố thích hợp của loài Vƣợn má vàng trung bộ trên toàn tỉnh
Quảng Nam......................................................................................................... 47
4.2.3. Vùng phân bố thích hợp của loài Vƣợn má vàng trung bộ tại một số
KBTTN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam................................................................ 50
4.3. Các biến môi trƣờng ảnh hƣởng đến vùng phân bố của loài Vƣợn má vàng
trung bộ................................................................................................................ 53
4.3.1. Ảnh hƣởng của các biến khí hậu đến mô hình vùng phân bố thích hợp... 55
4.3.2. Ảnh hƣởng của các biến liên quan đến trạng thái rừng ............................ 58
4.3.3. Ảnh hƣởng của các biến liên quan đến địa hình ....................................... 60
4.3.4. Ảnh hƣởng của biến liên quan đến khoảng cách khu dân cƣ ................... 61
iv
4.4. Các giải pháp bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis)
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .............................................................................. 62
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ..................................... 64
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 64
5.2. Tồn tại ......................................................................................................... 65
5.3. Kiến nghị..................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên viết đầy đủ
BĐKH Biến đổi khí hậu
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
KBT Khu bảo tồn
KBTL&SC Khu bảo tồn loài và sinh cảnh
N.annamensis Nomascus annamensis
NTM Nông thôn mới
UBND Uỷ ban nhân dân
VQG Vƣờn quốc gia
WWF Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng kết về phân loại thú Linh trƣởng ở Việt Nam............................. 5
Bảng 1.2. Số lƣợng các đàn Vƣợn ghi nhận tại tỉnh Quảng Nam....................... 13
Bảng 1.3. Một số mô hình ổ sinh thái phổ biến và loại dữ liệu sử dụng ............ 19
Bảng 2.1. Thông tin các điểm nghe điều tra Vƣợn tại KBTTN Sông Thanh ..... 23
Bảng 2.2. Thông tin ghi nhận Vƣợn má vàng trung bộ hót tại điểm nghe ......... 25
Bảng 2.3. Bảng thu thập các điểm tọa độ ghi nhận sự xuất hiện của loài Vƣợn
má vàng trung bộ................................................................................................. 27
Bảng 2.4. Các biến dữ liệu môi trƣờng đƣợc sử dụng trong mô hình ................ 27
Bảng 4.1. Tọa độ ghi nhận loài Vƣợn má vàng trung bộ trên địa bàn KBTTN
Sông Thanh.......................................................................................................... 43
Bảng 4.2. Bảng mức độ ảnh hƣởng của các biến môi trƣờng trong của các ...... 55
biến sinh khí hậu ................................................................................................. 55
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thành phần 6 loài Vƣợn thuộc giống Nomascus......... 7
Hình 1.2. Sự phân bố của các giống Vƣợn trong khu vực Đông Nam Á ............. 8
Hình 1.3. Sự phân bố các loài Vƣợn thuộc giống Nomascus............................... 9
Hình 1.4. Vƣợn má vàng trung bộ (Cá thể đực trƣởng thành)............................ 10
Hình 2.1. Giao diện phần mềm MaxEnt ............................................................. 30
Hình 3.1. Bản đồ địa hình tỉnh Quảng Nam........................................................ 32
Hình 4.1. Bản đồ ghi nhận các điểm xuất hiện của loài Vƣợn má vàng............. 45
trung bộ................................................................................................................ 45
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện tính chính xác của mô hình...................................... 47
Hình 4.3. Bản đồ mô phỏng vùng phân bố thích hợp của loài Vƣợn má vàng
trung bộ theo mô hình MaxEnt ........................................................................... 48
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện diện tích khu vực phân bố thích hợp của loài Vƣợn
má vàng trung bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam................................................. 49
Hình 4.5. Bản đồ vùng sinh cảnh thích hợp loài Vƣợn tại 3 KBT trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam .................................................................................................. 52
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện diện tích về khu vực phân bố thích hợp của loài Vƣợn
má vàng trung bộ tại 3 KBT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam................................ 52
Hình 4.7. Lƣợng mƣa hàng năm thích hợp đối với loài Vƣợn má vàng trung bộ
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .............................................................................. 56
Hình 4.8. Lƣợng mƣa tháng khô nhất thích hợp đối với loài Vƣợn má vàng
trung bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam................................................................ 56
Hình 4.9. Ảnh hƣởng của biến động về lƣợng mƣa theo mùa (hệ số biến động)
đối với loài Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam................................................. 57
Hình 4.10. Ảnh hƣởng của biến động nhiệt độ theo mùa đối với loài Vƣợn trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam ..................................................................................... 58
Hình 4.11. Ảnh hƣởng của các loại trạng thái rừng đối với sự phân bố thích nghi
của loài Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ...................................................... 59
viii
Hình 4.12. Ảnh hƣởng của độ che phủ rừng đối với vùng phân bố thích hợp của
loài Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam............................................................. 60
Hình 4.13. Ảnh hƣởng của chiều cao tầng tán rừng đối với vùng phân bố thích
hợp của loài Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ............................................... 60
Hình 4.14. Ảnh hƣởng độ cao so với mặt nƣớc biển đối với loài Vƣợn trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam ........................................................................................... 61
Hình 4.15. Ảnh hƣởng của khoảng cách đến khu dân cƣ vùng phân bố thích hợp
của loài Vƣợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ...................................................... 62